« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu các phƣơng pháp nâng cao độ tin cậy cho hệ thống tính toán qua cấu trúc hệ thống


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu các phƣơng pháp nâng cao độ tin cậy cho hệ thống tính toán qua cấu trúc hệ thống.
- Hệ thống tính toán.
- Cuộc cách mạng bùng nổ của khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thì đã bắt đầu tạo ra các hệ thống tính toán - đó là các hệ thống siêu phức tạp hỗ trợ con ngƣời trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống: khoa học máy tính, giao thông vận tải, năng lƣợng và các ngành khác của xã hội.
- Các hệ thống tính toán thay thế hoặc hỗ trợ con ngƣời trong kỷ nguyên công nghệ, nó tạo ra các hệ thống siêu phức tạp trong các lĩnh vực của nền kinh tế.
- Hệ thống tính toán không đơn thuần chỉ là một hệ thống đơn giản mà là hệ thống đƣợc đặc trƣng bởi một số lƣợng lớn các yếu tố thành phần, có cấu trúc phức tạp với các chƣơng trình tính toán, điều khiển các hoạt động của nó.
- Đây chính là những hệ thống có tính ứng dụng cao, tham gia vào trong tất cả các lĩnh vực của đời sống, là toàn bộ cơ sở hạ tầng của xã hội hiện đại..
- Tuy nhiên, cũng chính vì các hệ thống này tham gia tất cả các lĩnh vực trong xã hội nên nền sản xuất xã hội luôn phải đối mặt với nguy cơ các hệ thống, thiết bị không sẵn sàng để hoạt động một cách chính xác, cùng với việc thao tác sai và những sai lầm không đáng có trong quá trình thiết kế chế tạo thiết bị.
- đã làm cho cấu trúc hệ thống bị phá vỡ, các chức năng của hệ thống hoạt động không chính xác.
- Các hệ thống kỹ thuật hiện đại, phức tạp nếu không đảm bảo đƣợc độ tin cậy thì hệ thống coi nhƣ không tồn tại..
- Từ những nguy cơ đối mặt với các hệ thống không hoạt động, thiết bị cho kết quả không chính xác,… chúng ta thấy đƣợc nguy cơ tiềm tàng xảy ra đối với mỗi hệ thống.
- Vì vậy, việc cần phát triển nhanh chóng các phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy của các hệ thống ở tất cả các giai đoạn thiết kế, thử nghiệm, sản xuất, hoạt động là điều hết sức quan trọng và cần thiết..
- Độ tin cậy và khả năng hoạt động an toàn của hệ thống phụ thuộc vào cấu trúc của nó (cấu trúc logic) và độ tin cậy của các thành phần cấu thành nên hệ thống.
- Đối với các hệ thống phức tạp, có hai cách để tăng độ tin cậy: tăng độ tin cậy của các yếu tố thành phần và thay đổi chƣơng trình.
- Phƣơng pháp nâng cao độ tin cậy của các yếu tố thành phần là phƣơng pháp đơn giản nhất để tăng độ tin cậy của hệ thống.
- Từ những chỉ số đánh giá độ tin cậy của hệ thống thì chúng ta có thể xây dựng các phƣơng pháp dự phòng nhằm nâng cao độ tin cậy cho các hệ thống..
- Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần xây dựng các biện pháp nâng cao độ tin cậy cho các phần tử, hệ thống cấu trúc và là một vấn đề còn mới tại Việt Nam nên tôi nghiên cứu và đề xuất đề tài:.
- “Nghiên cứu các phương pháp nâng cao độ tin cậy cho hệ thống tính toán qua cấu trúc hệ thống”.
- Thông qua luận văn tác giả muốn đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu và hệ thống lại các phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy cho phần tử, từ đó nghiên cứu và đề xuất các phƣơng pháp dự phòng nâng cao độ tin cậy cho hệ thống qua cấu trúc hệ thống..
- Mục đích nghiên cứu.
- Luận văn đã nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy của hệ thống, dựa trên các chỉ số đó nghiên cứu các phƣơng pháp dự phòng nâng cao độ tin cậy cho hệ thống, đề xuất cải tiến thêm một phƣơng pháp dự phòng tích cực và chứng minh phƣơng pháp đề xuất cho hiệu quả cao hơn so với các phƣơng pháp truyền thống..
- Nếu đánh giá đúng đắn độ tin cậy của hệ thống thì sẽ làm cơ sở để xây dựng các phƣơng pháp nâng cao độ tin cậy của hệ thống cấu trúc và đƣa ra các giải pháp xây dựng các phƣơng án dự phòng cho các hệ thống cấu trúc phức tạp hơn, làm nền tảng đáng tin cậy cho các nhà sản xuất,… cho ra đời các hệ thống, sản phẩm có chất lƣợng, năng suất và hiệu quả cao hơn trong nền kinh tế xã hội..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu các khái niệm cơ bản, các chỉ số của phần tử, hệ thống và các phƣơng pháp tính độ tin cậy của hệ thống..
- Nghiên cứu đƣa ra các phƣơng pháp dự phòng nâng cao độ tin cậy của hệ thống cấu trúc..
- Áp dụng các phƣơng pháp dự phòng cho hệ thống cấu trúc trên mô hình hệ thống máy tính phân cấp cụ thể..
- Đƣa ra các biểu đồ so sánh hiệu quả các phƣơng pháp dự phòng và đề xuất phƣơng pháp dự phòng dựa trên các phƣơng pháp dự phòng truyền thống và cho kết quả so sánh..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu:.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lý luận: nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích các tài liệu có liên quan đến đánh giá độ tin cậy, các phƣơng pháp dự phòng nâng cao độ tin cậy của hệ thống..
- Phƣơng pháp sử dụng toán học: Sử dụng phƣơng pháp tính toán xác suất thống kê, xử lý các kết quả và xây dựng đồ thị trực quan so sánh các kết quả..
- Luận văn đã nghiên cứu, tổng hợp lại các cơ sở lý luận về đánh giá độ tin cậy của hệ thống.
- Nghiên cứu các phƣơng pháp dự phòng nâng cao độ tin cậy cho hệ thống cấu trúc..
- Đƣa ra các kết quả đánh giá, so sánh các phƣơng pháp dự phòng trên một mô hình hệ thống máy tính phân cấp làm nền tảng đánh giá các hệ thống cấu trúc phức tạp hơn..
- Cấu trúc luận văn.
- Trong chƣơng này tác giả đã nghiên cứu tài liệu, hệ thống lại và trình bày các vấn đề: các khái niệm cơ bản về phần tử, hệ thống cấu trúc, các chỉ số của xác suất làm việc an toan của hệ thống.
- Nêu lên các phƣơng pháp tính độ tin cậy của hệ thống và phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy của hệ thống cấu trúc..
- CHƢƠNG 2: NHỮNG PHƢƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ THỐNG Dựa trên các phƣơng pháp tính độ tin cậy của hệ thống thì luận văn đã nghiên cứu đƣa ra các phƣơng pháp nâng cao độ tin cậy cho hệ thống cấu trúc: hệ thống cấu trúc các phần tử có tải, hệ thống cấu trúc các phần không tải, hệ thống cấu trúc dự phòng chủ động..
- CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CHO HỆ THỐNG MÁY CHỦ DỰ PHÒNG.
- Dựa trên kết quả thực nghiệm đã chỉ ra rằng hệ thống có sử dụng các phƣơng pháp dự phòng mang lại hiệu quả kinh tế cho hệ thống và đồng thời cũng cho thấy hệ thống sử dụng phƣơng pháp dự phòng tích cực có nhiều ƣu điểm hơn sơ với phƣơng pháp dự phòng truyền thống..
- PGS.TS Phan Văn Khôi (2001), Cơ sở đánh giá độ tin cậy, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr169-174, tr188-195.
- Trần Đình Long, Trần Việt Anh (2007) ,”Sử dụng phương pháp cây sự cố trong phân tích và đánh giá độ tin cậy của hệ thống điều khiển bảo vệ hệ thống điện”, tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 45 số 2, tr19-21..
- Phan Đăng Khoa, Vũ Thị Thủy Đảm Bảo độ tin cậy của hệ thống bằng các phương pháp dự phòng truyền thống và ngắt luân phiên”, bài báo tham dự FAIR, tr2-5..
- Nguyễn Duy Việt Tính độ tin cậy của hệ thống không phục hồi”, tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, tr2-4..
- Nguyễn Duy Việt Độ tin cậy của hệ thống điều khiển tín hiệu”, Tạp chí Giao thông vận tải, tr5-7..
- (Phân tích các phƣơng pháp bảo đảm độ tin cậy và độ hoạt động của hệ thống tính toán, Tạp chí “Khoa học tự nhiên và công nghệ”, số 5 – 2007)..
- (Phân tích hiệu quả của việc ứng dụng các phƣơng pháp nâng cao độ tin cậy cho hệ thống thời gian thực có cấu trúc dạng cây