« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 01/2013/QĐ-KTNN Quy trình kiểm toán Chương trình mục tiêu Quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- BAN HÀNH QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA.
- Căn cứ Luật Kiểm toán nhà nước;.
- Ban hành kèm theo Quyết định này Quy trình kiểm toán Chương trình mục tiêu Quốc gia.
- QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA.
- b) Thực hiện kiểm toán.
- c) Lập và gửi báo cáo kiểm toán.
- d) Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.
- Kiểm toán tuân thủ.
- Kiểm toán hoạt động.
- b) Mục tiêu của Chương trình.
- c) Nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia.
- các dự án thuộc Chương trình.
- d) Thời gian thực hiện Chương trình.
- Phạm vi triển khai Chương trình.
- đ) Tổng mức đầu tư của Chương trình (nếu có).
- Đề án được duyệt của chương trình (trung ương, địa phương).
- h) Kết quả thực hiện mục tiêu của chương trình theo từng dự án thành phần và tổng thể toàn Chương trình;.
- k) Một số thuận lợi, khó khăn chủ yếu khi thực hiện Chương trình.
- c) Công tác kế toán tại các đơn vị thực hiện Chương trình: Chính sách kế toán áp dụng.
- Báo cáo giám sát việc thực hiện Chương trình của Hội đồng nhân dân.
- Quyết định về tổ chức bộ máy quản lý thực hiện Chương trình.
- Các văn bản hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc tổ chức thực hiện Chương trình.
- Các văn bản trao đổi giữa các bên tham gia quản lý, thực hiện Chương trình.
- Các báo cáo thanh tra, kiểm tra, kiểm toán (nếu có).
- Thông tin từ bên ngoài đơn vị thực hiện chương trình a) Cơ quan cấp trên.
- Đánh giá tài liệu của các lần kiểm toán trước.
- Đánh giá khái quát tình hình thực hiện Chương trình.
- Tình hình, đặc điểm của Chương trình từ khi bắt đầu thực hiện đến thời điểm kiểm toán: Việc chấp hành trình tự, thủ tục thực hiện Chương trình.
- Tình hình thanh, quyết toán vốn Chương trình.
- Hiệu quả kinh tế, xã hội, kết quả thực hiện mục tiêu của Chương trình (đánh giá sơ bộ).
- Trọng tâm kiểm toán 1.
- b) Kết quả thực hiện các mục tiêu của Chương trình.
- c) Công tác quản lý, chỉ đạo điều hành thực hiện chương trình.
- g) Việc chấp hành luật pháp, các quy định, chế độ trong việc quản lý thực hiện Chương trình.
- h) Việc phân bổ kế hoạch vốn và quyết toán dự án, chương trình.
- Rủi ro kiểm toán 1.
- Mục tiêu kiểm toán 1.
- b) Xác định tính đúng đắn, trung thực của các tài liệu, số liệu kế toán và các báo cáo quyết toán kinh phí Chương trình tại các đơn vị được kiểm toán.
- c) Đánh giá công tác quản lý chỉ đạo điều hành của các đơn vị tham gia quản lý chương trình.
- d) Đánh giá tình hình thực hiện nội dung, mục tiêu, tiến độ thực hiện chương trình.
- đ) Đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, thực hiện Chương trình.
- Nội dung kiểm toán 1.
- Kiểm toán tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí của Chương trình.
- Kiểm toán công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện Chương trình.
- Kiểm toán tình hình thực hiện nội dung, mục tiêu Chương trình.
- Kiểm toán tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của Chương trình.
- Phạm vi và giới hạn kiểm toán 1.
- b) Đơn vị được kiểm toán.
- Căn cứ kiểm toán 1.
- Các văn bản quy định cơ chế quản lý, điều hành chương trình.
- nội dung, đối tượng được hưởng lợi từ chương trình.
- Nội dung và thủ tục kiểm toán tại các cơ quan tham mưu tổng hợp 1.
- Tại các địa phương: Kiểm toán tại cơ quan thường trực (chủ trì) và các đơn vị liên quan đến việc thực hiện chương trình trên địa bàn.
- Nội dung và thủ tục kiểm toán tại các đơn vị sử dụng kinh phí 1.
- KIỂM TOÁN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Điều 19.
- Các mục tiêu lượng hoá trong từng nội dung của chương trình được quy định trong các quyết định phê duyệt Chương trình.
- Tài liệu thống kê, báo cáo tổng kết của các cơ quan theo dõi, quản lý, thực hiện Chương trình.
- Các báo cáo của cơ quan, đơn vị trực tiếp thực hiện Chương trình.
- Nội dung và thủ tục kiểm toán 1.
- Kiểm tra việc lập đề án, xây dựng mục tiêu (hoặc kế hoạch giai đoạn, kế hoạch năm) của chương trình.
- Các văn bản pháp lý khác có liên quan đến Chương trình.
- Công tác tổ chức thực hiện dân chủ công khai trong thực hiện Chương trình.
- tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình.
- Việc thực hiện chế độ Báo cáo của Chương trình theo qui định v.v.
- đ) Đánh giá việc lồng ghép với các chương trình khác khi thực hiện mục tiêu của Chương trình.
- Nội dung và thủ tục kiểm toán việc chấp hành Ngân sách nhà nước 1.
- Các mục tiêu lượng hoá trong từng nội dung của Chương trình được quy định trong các quyết định phê duyệt Chương trình.
- Nội dung và thủ tục kiểm toán tính kinh tế 1.
- Nội dung và thủ tục kiểm toán tính hiệu lực Đánh giá tính hiệu lực của các văn bản quản lý, điều hành và kết quả thực hiện chương trình so với nội dung, mục tiêu đề ra.
- Tiến độ thực hiện thực hiện Chương trình.
- Kết quả thực hiện Chương trình.
- Tính đồng bộ của Chương trình với chương trình dự án khác.
- Nội dung và thủ tục kiểm toán tính hiệu quả 1.
- Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán 1.
- phạm vi và đối tượng kiểm toán.
- căn cứ kiểm toán.
- các đơn vị hoặc bộ phận được kiểm toán.
- thời gian và địa điểm kiểm toán.
- c) Kiến nghị kiểm toán.
- Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán Thực hiện theo quy định tại Luật Kiểm toán nhà nước.
- Kiểm toán tại các cơ quan tổng hợp 1.1.1.
- Kiểm toán tại Bộ Tài chính.
- Kiểm toán tại sở tài chính.
- Kiểm toán tại Sở Kế hoạch và Đầu tư - Phân bổ kế hoạch vốn cho các đơn vị thực hiện chương trình chưa hết số vốn được trung ương cấp.
- Phân bổ vốn sai nội dung, sai đối tượng, sai định mức theo quy định của chương trình.
- Không bố trí đủ vốn đối ứng của địa phương theo quy định của chương trình.
- Kiểm toán tại các đơn vị sử dụng vốn 1.2.1.
- Kiểm toán dự toán được giao - Lập báo cáo sai số học.
- Kiểm toán chi phí thực nhận - Lập báo cáo sai số học.
- Chi sai đối tượng của chương trình.
- Chi sai nội dung chương trình.
- Đối với các Chương trình có thực hiện đầu tư xây dựng.
- Đầu tư sai nội dung, mục tiêu của chương trình.
- Tổng hợp sai nguồn của chương trình.
- Không thực hiện được đầy đủ các nội dung, các dự án thành phần của chương trình.
- Phân bổ vốn sai nội dung, mục tiêu của chương trình.
- Kiểm toán tính kinh tế 4.1.1.
- Khi triển khai thực hiện chương trình chưa chú ý đến tính kinh tế, tiết kiệm.
- Kiểm toán hiệu quả chương trình - Các số liệu thống kê của đơn vị không chính xác.
- Triển khai thực hiện chương trình không đạt kế hoạch đề ra.
- Kết quả thực hiện chương trình có đạt được mục đích đề ra