« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 10/2013/TT-BGDĐT Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14/6/2005.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày .
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp..
- Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực;.
- Website của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Sau khi hoàn thành khóa bồi dưỡng theo chương trình này, người học có năng lực nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu chuẩn nghiệp vụ sư phạm của người giáo viên trung cấp chuyên nghiệp (sau đây viết tắt là TCCN) để thực hiện hoạt động dạy học và giáo dục theo chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế..
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về tâm lí học, giáo dục học sư phạm nghề nghiệp, tổ chức và quản lí quá trình dạy học, lí luận và phương pháp dạy học TCCN..
- Phân tích được đặc điểm, bản chất hoạt động giảng dạy và học tập trong giáo dục nghề nghiệp và TCCN..
- xây dựng đề cương chi tiết môn học, lập được kế hoạch dạy học môn học, học phần, môđun trong chương trình đào tạo TCCN..
- Vận dụng, kết hợp được các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lý thuyết, thực hành, dạy tích hợp lí thuyết và thực hành, thực tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, phát triển năng lực tự học và tự rèn luyện năng lực nghề nghiệp của học sinh TCCN..
- Tổ chức được các hoạt động giáo dục qua dạy học lí thuyết, thực hành, thực tập, qua công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động giáo dục khác.
- Giáo dục học nghề nghiệp.
- Tổ chức và quản lí quá trình dạy học.
- Phương pháp và kĩ năng dạy học.
- Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục TCCN.
- Sử dụng phương tiện và công nghệ dạy học trong giáo dục nghề nghiệp.
- Ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Quản lí chất lượng trong giáo dục TCCN.
- Tâm lí học giáo dục nghề nghiệp bao gồm : những vấn đề chung.
- Nêu được cấu trúc, đặc điểm của nội dung dạy học trong giáo dục nghề nghiệp.
- Trình bày được khái niệm, ý nghĩa bản chất, nhiệm vụ và nguyên tắc của quá trình dạy học TCCN.
- Nội dung học phần bao gồm các kiến thức cơ bản về những vấn đề chung của giáo dục học nghề nghiệp: Khái niệm.
- mục đích, nguyên lí giáo dục.
- các yếu tố tác động đến quá trình giáo dục nghề nghiệp.
- tập thể học sinh và giáo viên, giáo viên chủ nhiệm trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- quá trình, nội dung và phương pháp giáo dục trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- quá trình dạy học (khái niệm, bản chất, nhiệm vụ, động lực, các khâu và các nguyên tắc của quá trình dạy học).
- nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học ở cơ sở.
- Lập được kế hoạch tổ chức quá trình dạy học phù hợp với điều kiện cụ thể.
- Tổ chức có hiệu quả các hoạt động trong quá trình dạy học TCCN về lí thuyết, thực hành và tích hợp lí thuyết với thực hành.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng quản lí cơ bản vào việc quản lí chương trình dạy học, quản lí hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh.
- quản lí thiết bị và tài liệu dạy học.
- Học phần cung cấp cho người học: (i) Các khái niệm cơ bản về tổ chức quá trình dạy học, quản lí quá trình dạy học.
- (ii) Mục tiêu, đối tượng của quản lí quá trình dạy học.
- (iv) Nội dung cơ bản của quản lí quá trình dạy học (quản lí mục tiêu, chương trình đào tạo, quản lí hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh, quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị.
- Chuẩn bị được giáo án, các phương tiện dạy học để tổ chức dạy học hiệu quả.
- Lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp cho các loại bài (lí thuyết, thực hành, tích hợp) trong chương trình đào tạo.
- Vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp vào thiết kế và tổ chức giảng dạy cho các loại bài (lí thuyết, thực hành, tích hợp) trong chương trình đào tạo.
- Thể hiện tính tích cực chủ động trong rèn luyện kĩ năng dạy học và đổi mới phương pháp dạy học.
- Học phần này bao gồm những nội dung cơ bản của Phương pháp dạy học TCCN như: Kĩ năng tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục.
- Kĩ năng lập kế hoạch dạy học.
- Kĩ năng lựa chọn và sử dụng phương tiện dạy học.
- các kĩ năng sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học (như: kĩ năng trình bày bảng, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin.
- Giới thiệu một số phương pháp dạy học phù hợp cho một giờ/bài dạy lí thuyết, thực hành hoặc tích hợp.
- các kĩ thuật ứng xử sư phạm hiệu quả trong giáo dục và đào tạo TCCN.
- (v) Một số kinh nghiệm ứng xử sư phạm trong giáo dục và giảng dạy ở trường TCCN.
- Vận dụng được các kĩ năng dạy học cơ bản vào tổ chức, quản lí quá trình dạy học đối với môn học được phân công.
- Phân tích được các mặt hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở giáo dục nơi đến thực tập.
- Nội dung thực tập sư phạm nhằm giúp học viên vận dụng các kiến thức đã được trang bị của 6 học phần trên vào việc truyền tải kiến thức dạy học cho học sinh cũng như vận dụng vào việc giáo dục học sinh TCCN.
- (ii) Tìm hiểu hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở thực tập.
- nghiên cứu chương trình dạy học.
- Phát triển chương trình dạy học (2 tín chỉ).
- Trình bày được một số vấn đề cơ bản của phát triển chương trình dạy học TCCN;.
- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến nội dung đào tạo, những thành tố cơ bản của nội dung dạy học TCCN;.
- Trình bày được một số kiểu cấu trúc nội dung của chương trình dạy học TCCN.
- Phân tích được chương trình môn học, lập được kế hoạch, lịch trình dạy học môn học TCCN..
- Một số khái niệm cơ bản trong phát triển chương trình dạy học TCCN.
- Xác định và lựa chọn nội dung đào tạo trong giáo dục TCCN;.
- Một số kiểu cấu trúc nội dung của chương trình giáo dục TCCN;.
- Quy trình phát triển chương trình giáo dục TCCN;.
- Phân tích chương trình môn học, lập kế hoạch, lịch trình dạy học môn học TCCN..
- Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục TCCN (2 tín chỉ).
- Mục đích, vai trò của kiểm tra - đánh giá trong dạy học;.
- Sử dụng phương tiện và công nghệ dạy học trong giáo dục nghề nghiệp (2 tín chỉ).
- Phân loại được phương tiện và công nghệ dạy học;.
- Phân tích được quy trình chung về phát triển phương tiện và công nghệ dạy học;.
- Phân tích được đặc điểm phát triển các phương tiện và công nghệ dạy học điển hình: Tài liệu in, tài liệu trực quan thông thường, tài liệu nghe nhìn, phần mềm dạy học, v.v...;.
- Làm được phương tiện dạy học thường dùng: Bảng biểu, các slides trình chiếu cho các bài dạy,...;.
- Sử dụng hiệu quả phương tiện và công nghệ dạy học trong quá trình dạy học..
- Một số vấn đề chung về phương tiện và công nghệ dạy học (định nghĩa, đặc điểm sư phạm, đặc điểm kĩ thuật, chức năng, phân loại, vai trò của phương tiện và công nghệ dạy học trong đổi mới quá trình dạy học,...);.
- Quy trình chung về phát triển phương tiện và công nghệ dạy học (các giai đoạn phát triển phương tiện và công nghệ dạy học trong các mô hình phát triển chương trình và học liệu);.
- Đặc điểm phát triển tài liệu in, phương tiện dạy học trực quan truyền thống, phương tiện nghe nhìn,...;.
- Sử dụng hiệu quả phương tiện và công nghệ dạy học (sử dụng phương tiện trực quan trên giảng đường.
- sử dụng các thiết bị thí nghiệm, thực hành trong dạy học.
- Tìm kiếm và khai thác các nguồn dữ liệu phục vụ dạy học;.
- Các nguyên tắc sử dụng phương tiện và công nghệ dạy học trên lớp và tại xưởng thực hành;.
- Thực hành làm phương tiện dạy học cho một số bài dạy và sử dụng một số phương tiện dạy học tại lớp học..
- Trình bày được các ưu điểm, các phương pháp sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học một cách hiệu quả;.
- Sử dụng được một số chức năng chuyên nghiệp của bộ công cụ office hỗ trợ dạy học;.
- Làm được hoạt hình trong máy tính hỗ trợ dạy học;.
- Làm quen với một số dịch vụ web 2.0 trong dạy học.
- Tổng quan về ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Biên soạn tài liệu dạy học bằng Microsoft Word (Một số kỹ thuật định dạng chuyên nghiệp.
- Vẽ đồ thị, biểu đồ trong dạy học.
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học (Sơ lược về sơ đồ tư duy.
- Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học.
- Khai thác thông tin trên Internet hỗ trợ dạy học (Khái quát về Internet.
- Một số trang web hữu ích trong dạy học.
- Hợp tác, chia sẻ và tư vấn qua mạng (Sử dụng Blog trong dạy học.
- Quản lí chất lượng trong giáo dục TCCN (2 tín chỉ).
- Đảm bảo chất lượng giáo dục TCCN.
- Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục TCCN,....
- Khái niệm về chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục TCCN;.
- Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục TCCN;.
- Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục TCCN, trong đó có các nội dung:.
- Đảm bảo chất lượng giáo dục TCCN: Khái niệm, hệ thống đảm bảo chất lượng...;.
- Đánh giá chất lượng giáo dục TCCN: Khái niệm, phương pháp và hình thức đánh giá...;.
- Nội dung kiến thức của học phần “Phương pháp và Kĩ năng dạy học” cần được xây dựng chi tiết riêng theo từng chuyên ngành để phù hợp với lĩnh vực chuyên môn được đào tạo.
- Ph​ương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: Cần tăng cường hướng dẫn và dành thời gian hợp lý cho ngư​ời học tự nghiên cứu, tăng cường thảo luận, thực hành và liên hệ với thực tế dạy học của giáo viên TCCN.