« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu độ bền hòa tan anot của thép và thép biến tính trong môi trường kiềm chứa ion Clo


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu độ bền hòa tan anot của thép và thép biến tính trong môi trường kiềm chứa.
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
- Trình bày tổng quan: sự ăn mòn kim loại, sự ăn mòn thép trong bê tông, ăn mòn điểm (pitting corrosion), phương pháp chống ăn mòn thép..
- các phương pháp vật lí và hóa học được sử dụng trong nghiên cứu: phương pháp đo đường cong phân cực (polarization curve), hiển vi điện tử quét (SEM), nhiễu xạ tia X (XRD), đo phổ hồng ngoại (IR).
- Tìm hiểu các kết quả thu được sau khi tiến hành thực nghiệm: nghiên cứu độ bền hòa tan anot của điện cực thép CT3 trong môi trường kiềm có chứa ion Clo, nghiên cứu khả năng nâng cao độ bền hòa tan anot của thép CT3 trong môi trường kiềm chứa ion Clo bằng các biện pháp khác nhau..
- Chống ăn mòn kim loại.
- Môi trường kiềm.
- Hiện tượng ăn mòn kim loại, đặc biệt là ăn mòn thép trong các công trình xây dựng, là nguyên nhân chính gây giảm tuổi thọ các công trình, do đó gây tốn kém cũng như lãng phí rất nhiều tiền của các quốc gia trên thế giới.
- Vì thế nghiên cứu các biện pháp ngăn chặn sự ăn mòn thép là một nhiệm vụ rất quan trọng của các nhà khoa học.
- Thực tế ở trên thế giới cũng như trong nước đã có rất nhiều công trình nghiên cứu chống ăn mòn thép bằng nhiều cách khác nhau và cho đến.
- Tuy nhiên các nhà khoa học vẫn không ngừng nghiên cứu nhằm nâng cao khả năng chống ăn mòn thép của các biện pháp đó..
- Nghiên cứu được sự hòa tan anot thép CT3 trong môi trường kiềm chứa ion Clo có pH khác nhau.
- Sự ăn mòn anot thép được đánh giá thông qua đại lượng thế ăn mòn điểm E pit .
- Thông qua đó cho thấy được sự phụ thuộc của thế ăn mòn điểm vào pH và nồng độ Cl - của dung dịch: Nồng độ Cl - trong dung dịch nghiên cứu càng lớn thì sự hòa tan điện cực anot càng mạnh (thế ăn mòn điểm càng dịch chuyển về phía dương), ngược lại khi pH tăng thì sự ăn mòn điện cực giảm.
- Đặc biệt ở pH=14 thì với nồng độ Cl - trong dung dịch lớn (1.00M) anot thép cũng không bị ăn mòn..
- Nghiên cứu được khả năng ức chế của các ion vô cơ như: CrO 4 2-.
- WO 4 2- và NO 2 - trong môi trường ăn mòn chứa ion Cl.
- trong dung dịch có mặt các chất ức chế.
- Kết quả thu được cho thấy khi có mặt các ion vô cơ trong dung dịch nghiên cứu thì sự ăn mòn giảm mạnh.
- do đó giảm sự ô nhiễm môi trường..
- Thế ăn mòn điểm của điện cực thép CT3 phụ thuộc vào nồng độ ion Cl - một cách tuyến tính theo phương trình E pit = A – B.log[Cl.
- kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả đã công bố.
- Mặt khác khi có mặt các ion vô cơ trong môi trường điện li thì phương trình phụ thuộc trên vẫn hoàn toàn đúng..
- Nghiên cứu thành công sự tạo màng phosphate có mặt thêm các phụ gia khác như: Polyanilin (PANi), TiO 2 và axit tannic.
- cực trong dung dịch NaCl 0.5M cho thấy khi thêm các chất phụ gia trên vào hỗn hợp phosphat hóa thì khả năng chống ăn mòn của màng phosphat tăng đáng kể, hay nói cách khác sự hòa tan anot thép giảm mạnh.
- Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra được mối liên hệ giữa khả năng bảo vệ điện cực của màng phosphat và hàm lượng các chất phụ gia có mặt trong hỗn hợp phosphat hóa..
- Lê Tự Hải (2010), “Nghiên cứu sự ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch NaCl và sử dụng làm lớp lót màng sơn của hợp chất polyphenol tách từ vỏ cây đước”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40), tr.
- Đào Quang Liêm, Nguyễn Văn Tam, Bùi Quang Tuấn, Khuất Quang Sơn, Phạm Tiến Lâm (2010), Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 của một số hỗn hợp ức chế thân thiện với môi trường trong màng sơn hữu cơ, Bộ môn Hóa - Khoa Khoa học cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội..
- Tạp chí Phát triển Khoa học &.
- Nguyễn Đình Triệu (2000), Các phương pháp phân tích vật lí và hóa lí, tập I, NXB Khoa học kĩ thuật..
- Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lí và hóa lí, tập II, NXB Khoa học kĩ thuật..
- Trịnh Anh Trúc, Nguyễn Tuấn Dung (2006), “Nghiên cứu lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn cho thép cacbon trên cơ sở polyurethan và các hợp chất photpho”, Tạp chí khoa học và công nghệ, 44(2), tr.
- Jain Kassim (2008), “Inhibitive action of mangrove tannins and phosphoric acid on pre-rusted steel via electrochemical methods”, Corrosion Science, 50, pp.
- Abd El Latif (2004), “Electrochemical and SEM study on Type 25 SMO stainless steel in chloride solutions”, Corrosion Science, 46, pp.
- Florica Simescu, Hassane Idrissi (2009), “Corrosion behaviour in alkaline medium of zinc phosphate coated steel obtained by cathodic electrochemical treatment”, Corrosion Science, 51(4), pp.
- The presentation of the chloride threshold level for corrosion of steel in concrete”, Corrosion Science, 39(5), pp.
- G.O llevbare, G.T Burstein (2003), “The inhibition of pitting corrosion of stainless steels by chromate and molybdate ions”, Corrosion Science, 45(7), pp.
- Richardson (2009), “Corrosion in Alkalis”, Shreir's Corrosion, 2, pp.1191-1206..
- Fragata (2004), “Performance of rust converter based in phosphoric and tannic acids”, Corrosion Science, 46, pp.
- Robitaille (1977), “Corrosion inhibition by sodium molybdate”, Journal of the Less Common Metals, 54(2), pp.
- “Corrosion inhibition of carbon steel in alkaline chloride media by Na 3 PO 4.
- Martyak (2004), “Accelerated corrosion of polyaniline-coated steel in high pH media”, Materials Science and Engineering A, 371, pp.
- McCaskie, Julien Dijon (2002), “Corrosion of polyaniline-coated steel in high pH electrolytes”, Science and Technology of Advanced Materials, 3, pp.
- Rihan Omar Rihan, Srdjan Nesic (2006), “Erosion–corrosion of mild steel in hot caustic.
- Part I: NaOH solution”, Corrosion Science, 48, pp.
- Abd El-Malak (2005), “Corrosion and inhibition of stainless steel pitting corrosion in alkaline medium and the effect of Cl - and Br - anions”, Applied Surface Science, 242, pp.
- Sri Hastuty, Atsushi Nishikata, Tooru Tsuru (2010), “Pitting corrosion of Type 430 stainless steel under chloride solution droplet”, Corrosion Science, 52, pp.
- Venkatachari (2008), “Corrosion protection coating containing polyaniline glass flake composite for steel”, Electrochimica Acta, 53, pp.
- Luo (1999), “Passivity and pitting of carbon steel in chromate solutions”, Electrochimica Acta, 44(26), pp