« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo điều giam hãm kiến thức


Tóm tắt Xem thử

- Châu Âu kitô giáo không đi theo công trình của Ptolêmê.
- Thay vào đó, những lãnh tụ Kitô giáo bảo thủ đã dựng một rào cản trước sự tiến bộ trong kiến thức về trái đất.
- Các nhà địa lý Kitô giáo thời Trung Cổ dồn sức lực của mình vào việc thêu dệt một hình ảnh sắc gọn, thần học, về những điều đã biết hay nghĩ là đã biết..
- Địa lý không có chỗ trong danh sách “bảy môn khoa học nhân văn”.
- Không có vị trí của một khoa học độc lập, địa lý là một cô nhi trong thế giới tri thức.
- Sau khi Ptolêmê chết, Kitô giáo chinh phục Đế Quốc Rôma và hầu hết châu Âu.
- Trong những thế kỷ này, các tín điều Kitô giáo đã đè bẹp hình ảnh hữu ích của thế giới mà những nhà địa lý xưa đã vẽ ra một cách hết sức chậm chạp, vất vả và tỉ mỉ.
- Chúng ta không thiếu những bằng chứng về những gì các nhà địa lý Kitô giáo đã suy nghĩ thời đó.
- Có trên sáu trăm mappae mundi, bản đồ thế giới, còn sót lại từ thời Trung Cổ.
- Chúng có đủ kích cỡ - có tấm chỉ bằng 5 cm đường chéo, như trong bộ bách khoa của isdore ở Seville thế kỷ 7, có tấm lớn đường kính đến 150 cm như bản đồ ở Nhà Thờ Lớn Hereford năm 1275.
- Điều đáng nói là khi những bản đồ như thế được vẽ do trí tưởng tượng, có rất ít những thay đổi trong các bản đồ của trái đất..
- Hình dạng chung của những bản đồ này khiến chúng được gọi là “bản đồ bánh xe” hay “bản đồ T-0”.
- Phương Đông đặt ở phía trên cùng, hồi đó có nghĩa là “hướng” của bản đồ.
- Những bản đồ này được coi là bản đồ thế giới.
- Chúng được vẽ với mục đích diễn tả những tín điều của Kitô giáo theo kinh thánh.
- Jerusalem được vẽ ở trung tâm của bản đồ.
- Các nhà địa lý Kitô giáo trung cổ kiên quyết đặt Thành Thánh Giêrusalem vào đúng chỗ này..
- “trung tâm của trái đất”.
- Vì thế không lạ gì các nhà địa lý Kitô giáo cũng đặt Thành Thánh của họ vào trung tâm, biến nó thành nơi hành hương và thành mục tiêu của các cuộc thập tự chinh..
- Bước Thụt Hậu Lớn mà chúng ta sắp mô tả trong lãnh vực địa lý là một hành vi thụt lùi đáng nói hơn nhiều.
- Vì sự tiến bộ về kiến thức địa lý đã lan rộng ở phương Tây, đạt tới những giao điểm văn hoá của một lục địa đa dạng..
- Các tín điều Kitô giáo và các hiểu biết Kinh Thánh đã áp đặt những điều tưởng tượng thần học trên bản đồ thế giới.
- Bản đồ trở thành hướng dẫn viên cho các Tín Điều.
- Mỗi câu chuyện và mỗi nơi được nhắc đến trong Kinh Thánh đều phải có một địa điểm xác định và trở thành một lãnh vực tìm kiếm đầy hấp dẫn đối với các nhà địa lý Kitô giáo.
- Ở phần phía đông của thế giới, các nhà địa lý thời Trung Cổ thường vẽ một vườn Địa Đường với hình của Ađam và Eva và con rắn, chung quanh là một bức tường cao hay một rặng núi..
- Nhưng ngay cả trong những chuyện cơ bản như xác định vị trí của vườn Eđen, thì các nhà địa lý Kitô giáo cũng không nhất trí với nhau.
- Và ngay cả những người thích đặt Địa Đàng ở một nơi khác cũng vẫn giữ “Đảo Saint Brendan” trên các bản đồ của mình.
- Hòn đảo thánh này của ông đã được vẽ rõ nét trong các bản đồ trong hơn một ngàn năm, ít là cho tới 1759.
- Và các nhà bản đồ học thời cận đại cũng đã cố gắng đi tìm vị trí của nó.
- Nhà chế tạo địa cầu kinh điển Martin Behaim năm1492 đã Đảo Saint Brendan gần xích đạo, tây Canaries, trong khi một số nhà địa lý đặt nó ở gần Ái Nhĩ Lan hơn, số khác đặt nó ở vùng Tây Indies..
- Mãi sau hai thế kỷ có các cuộc thám hiểm Bồ Đào Nha 1526-1721 đi tìm Đảo Saint Brendan, các người Kitô giáo mới dứt khoát từ bỏ cuộc tìm kiếm.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt