« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu mô hình độ cao số và ứng dụng trong hệ thống thông tin địa lý


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu mô hình độ cao số và ứng dụng trong hệ thống thông tin địa lý.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Hệ thống thông tin.
- Tổng quan về mô hình độ cao số: Khái niệm chung về dữ liệu độ cao số, mô hình độ cao số và mô hình địa hình số DTM.
- Phương pháp thu thập, biểu diễn dữ liệu.
- Ứng dụng của mô hình DTM.
- Mô hình hóa bề mặt địa hình số: Một số khái niệm cơ bản trong mô hình hóa bề mặt.
- Phân loại phương pháp mô hình hóa bề mặt.
- Xây dựng mạng tam giác cho mô hình hóa bề mặt.
- Xây dựng mạng lưới cho mô hình hóa bề mặt.
- Xây dựng mạng tam giác không đều: Một số khái niệm cơ bản.
- Nguyên tắc xây dựng mạng tam giác không đều (TIN).
- Thuật toán xây dựng TIN dựa trên nguyên tắc Delaunay.
- Keywords: Hệ thống thông tin.
- Mô hình độ cao số.
- Hệ thống thông tin địa lý.
- Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học công nghệ, Hệ thống thông tin địa lý (GIS), lĩnh vực Trắc địa - Bản đồ cũng chịu ảnh hưởng rất lớn về công cụ, cách thức quản lý và sử dụng các sản phẩm dữ liệu địa hình.
- Cùng với đó là nhu cầu về sử dụng dữ liệu địa hình như là một công cụ không thể thiếu trong các công đoạn thành lập bản đồ và ứng dụng cho khảo sát, phân tích địa hình, thiết kế, quy hoạch.
- Một dữ liệu quan trọng cần phải kể đến đó là dữ liệu độ cao trên mặt đất..
- Dựa trên dữ liệu về độ cao của bề mặt địa hình chúng ta có thể xây dựng một mô hình ảo cho bề mặt trái đất.
- Trên thực tế, bề mặt trái đất là liên tục song chúng ta chưa bao giờ đo được một bề mặt độ cao một cách liên tục như vậy.
- Chúng ta chỉ có thể đo được độ cao tại một vị trí nào đó trên mặt đất.
- Do vậy, cần phải tìm kiếm các phương pháp mô hình hóa bề mặt địa hình biểu diễn chính xác nhất các thông tin bề mặt dựa trên dữ liệu độ cao số đo được..
- Các mô hình số thường được sử dụng để biểu diễn các bề mặt độ cao trên máy vi tính đó là: DSM, DTM và DEM.
- Trong đó, mô hình địa hình số (DTM) là mô hình số miêu tả bề.
- Mô hình này có thể được biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau như: mô hình DTM dạng lưới, dạng đường đồng mức và mô hình dạng TIN.
- DTM có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: xây dựng, khoa học trái đất, bản đồ, viễn thám, quân sự,… và thực tế đã chứng minh đây là một phương pháp quan trọng để mô hình hóa và phân tích thông tin địa hình không gian..
- Ở Việt Nam số lượng tài liệu nghiên cứu về mô hình độ cao số vẫn còn rất hạn chế..
- Tìm hiểu mô hình DTM biểu diễn độ cao số và các phương pháp mô hình hóa bề mặt trái đất dựa trên dữ liệu độ cao số thu được là một hướng nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng, giúp cho việc tiếp cận mô hình hóa bề mặt trái đất bằng các phương tiện công nghệ hiện đại trở nên dễ dàng và hiệu quả..
- “Nghiên cứu mô hình độ cao số và ứng dụng trong hệ thống thông tin địa lý” để nghiên cứu..
- Chương 1: Tổng quan về mô hình độ cao số.
- Khái niệm chung về dữ liệu độ cao số, mô hình độ cao số và mô hình địa hình số DTM.
- Ứng dụng của mô hình DTM Chương 2: Mô hình hóa bề mặt địa hình số.
- Một số khái niệm cơ bản trong mô hình hóa bề mặt.
- Xây dựng mạng lưới cho mô hình hóa bề mặt Chương 3: Xây dựng mạng tam giác không đều.
- Một số khái niệm cơ bản.
- Nguyễn Quang Khánh, (2011), Nghiên cứu thuật toán và xây dựng phần mềm quản lý, khai thác dữ liệu địa hình, Luận án tiến sĩ kỹ thuật..
- Nguyễn Quang Khánh (2009), Nghiên cứu công nghệ và ứng dụng của Web GIS , Ðề tài NCKH cấp cơ sở mã số N2009-38..
- Phạm Thế Long, (2004), Nghiên cứu thuật toán và xây dựng bộ công cụ phần mềm mô hình hoá 3D địa hình nhúng trong các môi trường CAD/GIS và mô phỏng thông dụng, Đề tài NCKH cấp nhà nước mã số KC-01.15..
- Nguyễn Minh Nam, Nguyễn Vĩnh Nam, Hoàng Kiếm, (2009), Giải thuật song song xây dựng lưới tam giác Delaunay, Tạp chí các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng CNTT – TT, số 1, 4/2009..
- Trần Văn Quảng, (2001), Trắc địa đại cương, Nhà xuất bản xây dựng.