« Home « Kết quả tìm kiếm

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH IPCC (2006) NHẰM ƯỚC TÍNH PHÁT THẢI KHÍ METAN TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG


Tóm tắt Xem thử

- ỨNG DỤNG MÔ HÌNH IPCC (2006) NHẰM ƯỚC TÍNH PHÁT THẢI KHÍ METAN TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT,.
- Mô hình IPCC 2006, chất thải rắn sinh hoạt, phát thải khí metan, thành phố Thủ Dầu Một.
- Bài báo trình bày phương pháp ước tính metan phát sinh từ chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương bằng mô hình bậc 1_FOD do IPCC 2006 đề xuất.
- Tải lượng CH 4 phát sinh đến năm 2014 được ước tính từ số liệu phát sinh STRSH từ năm 2007.
- Dựa trên đồ án Quy hoạch tổng thể Quản lý – Xử lý Chất thải rắn tỉnh Bình Dương đến năm 2030 và (2).
- Kết quả cho thấy lượng khí CH 4 phát sinh từ CTRSH tại thành phố Thủ Dầu Một năm 2014 là 17.384 tấn/năm (tương ứng với 434.600 tấn CO 2 /năm).
- Dự báo đến năm 2020, tổng lượng phát thải của khí metan sẽ giảm khoảng 270.048 tấn (tương đương 6.751.200 tấn CO 2 ) trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến 2020.
- Những lợi ích của việc tái sử dụng CTR rất đáng quan tâm, bao gồm việc giảm phát thải khí nhà kính và khả năng tham gia thị trường bán chứng chỉ giảm phát thải..
- Dân số đông và mức sống cao đã làm cho lượng CTR, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát thải cao gây ra sức ép lên vấn đề.
- Lượng chất thải rắn này được thu gom (đạt tỷ lệ 96%, cao nhất tỉnh) và xử lý tại Nhà máy xử lý rác Nam Bình Dương bằng phương pháp chôn lấp là chủ yếu..
- Hình 1: Sơ đồ hành chính thành phố Thủ Dầu Một Việc chôn lấp các chất thải rắn phát sinh từ.
- sinh hoạt, từ hoạt động công nghiệp và các nguồn khác phát thải một lượng đáng kể khí metan (CH 4.
- Theo IPCC (2001), CH 4 phát sinh từ bãi chôn lấp chất thải rắn chiếm 3-4% vào tổng lượng khí nhà kính..
- Để ước tính khí CH 4 phát sinh từ chất thải rắn, có hai cách tiếp cận: mô hình cân bằng khối (mass balance) và mô hình phân hủy bậc 1 (First Order Decay_FOD).
- giả thuyết rằng quá trình phân hủy của các thành phần hữu cơ trong chất thải xảy ra chậm, trong quá trình đó CH 4 và CO 2 được sinh ra.
- Các thành phần có thể phân hủy sinh học trong chất thải sinh hoạt chuyển hóa thành CH 4 và CO 2 theo các chuỗi phản ứng cũng như là các phản ứng song song.
- Thời gian bán phân hủy của các thành phần khác nhau trong chất thải rắn thay đổi từ vài năm cho đến vài thập kỷ.
- Do đó, để ước tính chính xác, mô hình FOD đòi hỏi dữ liệu phát thải trong lịch sử ít nhất là 3-5 năm (IPCC, 2006)..
- Nghiên cứu này áp dụng phương pháp ước tính khí metan phát thải từ chất thải rắn sinh hoạt theo mô hình FOD do IPCC (2006) đề xuất nhằm đánh giá tiềm năng thu hồi, tái sử dụng lượng khí thải này, góp phần vào ứng phó với biến đổi khí hậu..
- Đồng thời việc dự báo phát thải khí metan đến năm 2020 cũng được thực hiện theo hai kịch bản khác nhau để đánh giá hiệu quả của chiến lược kiểm soát chất thải rắn của tỉnh Bình Dương..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp xác định đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt.
- 2.1.1 Phương pháp xác định lượng CTR phát sinh tại thành phố Thủ Dầu Một.
- Xác định hệ số phát sinh CTR.
- Tính tổng lượng chất thải rắn phát sinh và tổng số nhân khẩu được khảo sát, từ đó xác định hệ số phát thải CTRSH (kg/người/ngày)..
- Xác định tổng lượng CTR phát sinh.
- Tổng lượng CTR phát sinh trên địa bàn thành phố được tính theo công thức:.
- EF w : hệ số phát sinh CTR, kg/người/ngày.
- 2.1.2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích đặc điểm chất thải rắn.
- Chất thải rắn sinh hoạt được lấy từ xe vận chuyển của Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dương thu gom từ 14 phường trên địa bàn TP.
- Hình 2: Phương pháp lấy mẫu chất thải rắn.
- Xác định độ ẩm của chất thải rắn sinh hoạt Sấy chén đựng bằng sứ và nắp ở 105 0 C trong tủ sấy đến khối lượng không đổi, xác định khối lượng của chén và nắp.
- khối lượng);.
- 2.2 Phương pháp ước tính phát thải metan và các dữ liệu cần thiết của mô hình FOD_IPCC 2006.
- Quy trình ước tính phát thải khí CH 4 từ CTRSH của TP.
- Bước 1: Ước tính khối lượng CTRSH phát sinh tại TP.
- Bước 2: Xác định được phần trăm thành phần CTR hữu cơ có trong CTRSH.
- A: thành phần giấy trong CTR.
- B: thành phần rác thải vườn trong CTR.
- C: thành phần rác thực phẩm trong CTR.
- Bước 4: Tính toán các thông số mô hình có liên quan đến việc ước tính phát thải khí CH 4 như:.
- Khả năng tạo khí CH 4 từ BCL được ước tính dựa trên quá trình phân hủy thành phần các chất.
- Tải lượng khí CH 4 phát thải vào năm T(tấn/năm);.
- 2.3.1 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020.
- Phương pháp này dựa vào dân số và tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm của địa phương để tính lượng CTRSH hiện tại và ước tính lượng phát sinh CTRSH đến năm 2020..
- Tổng lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn TP.
- G T : Lượng CTRSH phát sinh của thành phố (tấn/năm);.
- G R : Hệ số phát thải CTRSH của thành phố (kg/người/năm);.
- Hệ số phát thải CTRSH trên đầu người của thành phố được ước tính dựa trên thu nhập bình quân đầu người (GDP) theo công thức (7) (Yuan Guangyu, 2011)..
- Giả thiết tải lượng khí metan phát sinh phụ thuộc vào lượng chất thải rắn phát sinh, các thông số khác như DOC, MCF, DOC F , OX không thay đổi..
- Việc dự báo lượng khí CH 4 phát sinh từ CTRSH tại TP.
- Kịch bản 1: Dự báo tải lượng phát thải khí CH 4 từ CTRSH tại TP.
- TDM theo Đồ án Quy hoạch tổng thể Quản lý – Xử lý Chất thải rắn tỉnh Bình Dương đến năm 2030.
- Theo đề án này, đến năm 2020, 95% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh được thu gom và xử lý, trong đó 85% được tái chế, tái sử dụng, thu hồi năng lượng hoặc sản xuất phân hữu cơ (Quyết định số 2474/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2012)..
- Kịch bản 2: Dự báo tải lượng phát thải khí CH 4 từ CTRSH tại TP.
- TDM đến năm 2020 khi lượng CTRSH phát sinh tại thành phố vẫn được thu gom, xử lý như ở thời điểm hiện tại..
- 3.1 Phát sinh chất thải rắn tại TP.
- 3.1.1 Hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt năm 2015.
- Hệ số phát thải CTRSH trên địa bàn TP..
- Khối lượng CTRSH phát sinh của các phường khác nhau, tùy thuộc vào tình hình.
- Cụ thể, phường Chánh Nghĩa, có tỷ lệ phát thải CTRSH cao nhất (1.023 kg/người/ngày) do đây là trung tâm của TP..
- Tân An là phường có hệ số phát thải CTRSH thấp nhất chỉ 0,49 kg/người/ngày, do ở xa trung tâm.
- Hình 3: Hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP.
- TDM năm Thành phần và độ ẩm của chất thải rắn.
- Các thành phần chính trong chất thải rắng sinh hoạt, tỷ lệ theo khối lượng của chúng và độ ẩm của từng thành phần được trình bày ở Bảng 1..
- So sánh với kết quả phân loại CTR tại các đô thị lớn của Báo cáo môi trường quốc gia về chất thải rắn năm 2011 cho thấy, CTRSH tại TP.
- Bảng 1: Thành phần, độ ẩm chất thải rắn sinh hoạt TP.
- TDM STT Thành phần.
- Khối lượng.
- 1 Chất hữu cơ .
- 3.2 Ước tính phát thải khí metan năm Các số liệu đầu vào của mô hình.
- Khối lượng chất thải rắn phát sinh.
- thải một lượng khí metan nhất định vào thời điểm hiện tại nên số liệu phát thải CTR SH tại Thủ Dầu Một giai đoạn năm được sử dụng để ước tính tải lượng CH 4 đến năm 2014 (Hình 4)..
- Hình 4: Lượng chất thải rắn phát sinh tại TP.
- hiệu Thành phần.
- Dựa trên điều kiện thực tế của BCL của Xí nghiệp Xử lý Chất Thải là nữa chìm nữa nổi, có thân bãi >.
- 3.2.2 Ước tính tải lượng phát thải khí mêtan từ năm 2008 đến năm 2014.
- Tải lượng metan tăng theo thời gian theo sự gia tăng của lượng chất thải rắn phát sinh và được chôn lấp tại BCL cũng như quá trình phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ theo phản ứng bậc 1.
- Năm 2014, ước tính CH 4 phát sinh khoảng 17384 tấn CH 4 , tương đương 434600 tấn CO 2.
- Hình 5: Ước tính tải lượng khí metan từ năm 2008 đến năm 2014 3.3 Dự báo phát sinh khí metan đến năm 2020.
- 3.3.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh Kết quả dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn TP.
- Trong tương lai hệ số phát sinh CTR sẽ gia tăng theo sự gia tăng GPD, đồng thời dân số gia tăng nên lượng CTR phát sinh tăng theo, đạt gần 120 nghìn tấn vào năm 2020..
- Hình 6: Dự báo khối lượng CTR SH phát sinh tại TP.
- Dự báo phát thải khí CH 4 theo hai kịch bản.
- Bảng 3 chỉ ra khả năng giảm phát thải khí CH 4 khi thực hiện chiến lược kiểm soát CTR ở Thủ Dầu Một..
- Hình 9: Biểu đồ so sánh mức độ giảm phát thải khí mêtan giữa hai kịch bản Bảng 3: Khả năng giảm phát thải khí CH 4.
- Năm Phát thải CH 4 (KB1).
- (tấn/năm) Khả năng giảm phát thải CH 4.
- phát sinh theo cả hai kịch bản đều tăng theo thời gian, nhưng mức tăng của kịch bản 1 thấp hơn của kịch bản 2 rất nhiều.
- Tổng lượng phát thải của khí.
- Như vậy, chiến lược kiểm soát chất thải rắn của UBND tỉnh Bình Dương sẽ mang lại ý 0.
- Hình 7: Dự báo tải lượng phát thải khí mêtan.
- TDM đến năm 2020 (KB2) Hình 8: Dự báo tải lượng phát thải khí mêtan từ CTR SH TP.
- Nghiên cứu đã xác định được hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại TP.
- Nghiên cứu đã chứng minh ý nghĩa về môi trường, bên cạnh giá trị kinh tế của việc tái sử dụng các thành phần hữu cơ có trong CTR của Đồ án Quy hoạch chất thải rắn đến năm 2030 của tỉnh Bình Dương..
- Cần mở rộng hướng nghiên cứu tập trung vào việc ước tính lượng phát thải khí CH 4 từ các nguồn khác như từ phế phẩm nông nghiệp, hoạt động công nghiệp, năng lượng… để có thể đánh giá được tiềm năng thu hồi làm căn cứ đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhằm tận dụng nguồn tài nguyên này..
- Tỉnh Bình Dương cần triển khai các hoạt động quản lý, xử lý CTR như đã đề ra trong Đồ án Quy hoạch chất thải rắn đến năm 2030 của tỉnh nhằm giảm lượng khí metan phát sinh, thực hiện chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu..
- Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011_Chất thải rắn..
- Tính toán phát thải khí mêtan từ chất thải rắn sinh hoạt khu vực nội ô thành phố Cần Thơ.
- Quyết định 2474/QĐ-UBND Về việc phê duyệt đồ án quy hoạch tổng thể quản lý - xử lý chất thải rắn tỉnh Bình Dương đến năm 2030..
- Báo cáo tổng hợp Đề án Kiện toàn mô hình hệ thống quản lý Chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Dương.