« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp kiến thức Cơ chế di truyền và Biến dị Sinh Học 12


Tóm tắt Xem thử

- Chƣơng I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ.
- GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN.
- Mã DT 1.
- Bản chất mã DT là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin..
- Mã DT là mã bộ ba : 3 nu trên ADN quy định 3 nuclêôtit (côđon) trên ARN mã hoá 1 axit amin trên prôtêin (nên các bộ ba khác nhau ở thành phần và trình tự các nu)..
- Mã DT có tính đặc hiệu : 1 bộ ba chỉ mã hoa 1 loại axit amin..
- Mã DT có tính thoái hoá : Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá 1 axit amin..
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở kì trung gian trong quá trình phân bào (nguyên phân, giảm phân)..
- Enzim ADN – pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5.
- Trên mạch khuôn 3’→5’ mạch bổ sung được tổng hợp liên tục..
- Trên mạch khuôn 5’→3’ mạch khuôn được tổng hợp ngắt quãng.
- Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch của phân tử ADN ban đầu và 1 mạch mới được tổng hợp (nguyên tắc bán bảo tồn.
- Quá trình tái bản ADN diễn ra theo NTBS và nguyên tắc bán bảo tồn..
- PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ.
- Phiên mã: (Tổng hợp ARN).
- Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN từ mạch khuôn ADN (mạch mang mã gốc có chiều 3.
- Cấu trúc và chức năng của 3 loại ARN:.
- ARN thông tin (mARN): Có cấu tạo mạch thẳng, là khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm..
- ARN vận chuyển (tARN): Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ ba đối mã (anticôdon) và 1 đầu để liên kết với axit amin tương ứng.
- Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit..
- Cơ chế phiên mã.
- mARN được tổng hợp theo chiều 5’3’, mỗi nu trên mạch gốc liên kết với nu tự do theo NTBS: A mạch gốc - U tự do, G - X, T - A, X - G.
- Khi ARN pôlimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã.
- Ở SV nhân thực mARN sau khi tổng hợp sẽ cắt bỏ các đoạn Intron, nối các đoạn Exon tạo thành mARN trưởng thành sẵn sàng tham gia dịch mã..
- Dịch mã: (Tổng hợp prôtêin.
- Ở SV nhân thực.
- Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin từ mạch khuôn ARN..
- Hoạt hoá axit amin:.
- Nhờ ATP và các enzim đặc hiệu mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin – tARN (aa- tARN)..
- Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:.
- Bộ ba đối mã (anticodon) của phức hợp mở đầu Met-tARN (UAX) bổ sung chính xác với côdon mở đầu (AUG)..
- Các phức hợp aa-tARN vận chuyển axit amin tới, anticôdon của tARN bổ sung với côdon trên mARN.
- Enzim xúc tác hình thành liên kết peptit giữa 2 axit amin..
- Ribôxôm dịch chuyển đến côdon tiếp theo và cứ như vậy cho đến khi tiếp xúc với mã kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì dừng dịch mã → Một chuỗi pôlipeptit được hình thành..
- Nhờ enzim đặc hiệu axit amin đầu tiên được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit → pôlipeptit hoàn chỉnh..
- Một nhóm ribôxôm (pôliribôxôm - pôlixôm) gắn với mỗi mARN giúp tăng hiệu suất tổng hợp rôtêin..
- Cấu trúc đặc thù của mỗi prôtêin do trình tự các nu trong gen quy định..
- ADN chứa thông tin mã hoá cho việc gắn nối các axit amin để tạo nên prôtêin..
- Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra giúp TB tổng hợp loại prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết trong đời sống..
- Ở SV nhân sơ: ở giai đoạn phiên mã..
- Ở SV nhân thực: ở giai đoạn phiên mã, dịch mã và sau dịch mã..
- II - Điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân sơ.
- Cấu trúc của opêron Lac..
- Opêron là cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng được phân bố liền nhau và có chung 1 cơ chế điều hòa..
- Cấu trúc opêron Lac: (có 3 vùng).
- P: Vùng khởi động có trình tự nu để ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã..
- O: Vùng vận hành là trình tự nu đặc biệt để prôtêin ức chế liên kết ngăn cản phiên mã..
- Z, Y, A: Các gen cấu trúc mã hóa cho các enzim phân giải Lactôzơ..
- Gen điều hòa R tổng hợp nên prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành (O) để ngăn cản phiên mã..
- Khi MT không có lactôzơ: Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành (O.
- các gen cấu trúc không phiên mã..
- Khi MT có lactôzơ: Lactôzơ gắn với prôtêin ức chế  prôtêin ức chế bị biến đổi không gắn được vào vùng vận hành → ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động (P) tiến hành phiên mã  mARN của Z, Y, A được tổng hơp và dịch mã tạo các enzim phân hủy lactôzơ..
- ĐB gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen..
- Tần số của ĐB gen .
- Thay thế 1 cặp nu : không thay đổi tổng số nu của gen..
- Bên trong: do rối loạn các quá trình sinh lí, hóa sinh trong TB..
- Cơ chế phát sinh ĐB gen:.
- Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ T trên cùng 1 mạch liên kết với nhau  ĐB..
- ĐB gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây ĐB và cấu trúc của gen..
- Hậu quả của ĐB gen:.
- Vai trò của ĐB gen.
- a) Đối với tiến hoá: Cung cấp nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hoá..
- b) Đối với thực tiễn: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống..
- NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ.
- Ở SV nhân sơ, chưa có cấu trúc NST.
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
- ĐB cấu trúc NST..
- ĐB cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST..
- Phần lớn các loại ĐB cấu trúc NST là có hại, thậm chí làm chết cho các thể ĐB do làm mất cân bằng cho cả 1 khối lớn các gen..
- Các dạng ĐB cấu trúc NST:.
- Cơ chế.
- Làm thay đổi kích thước, cấu trúc gen, nhóm gen liên kết  giảm khả năng sinh sản.
- Hoạt động của gen thay đổi  Tạo ra sự đa dạng giữa các nòi cùng loài.
- Cơ chế phát sinh là sự phân li không bình thường của một hay nhiều cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào..
- Cơ chế phát sinh.
- Các GT này kết hợp với GT bình thường  thể lệch bội..
- qua nguyên phân  1 phần cơ thể có các TB bị lệch bội  thể khảm..
- Cặp NST giới tính ở người có thể phát sinh ĐB lệch bội như sau:.
- Trong chọn giống có thể sử dụng ĐB lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST..
- Cơ chế phát sinh:.
- Cơ chế phát sinh: Do hiện tượng lai xa và đa bội hoá..
- Hậu quả và vai trò của ĐB đa bội