« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập lớn Kinh tế vi mô cần cho sinh viên kinh tế


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập lớn Kinh tế vi.
- Kinh tế học vi mô là một phân ngành chủ của kinh tế học chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các cá nhân (gồm người tiêu dùng, nhà sản xuất hay một ngành kinh tế nào đó), là một môn khoa học kinh tế về sự lựa chọn tối ưu các vần đề kinh tế cơ bản của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường..
- Một trong những mục tiêu nghiên cứu của Kinh tế học vi mô là phân tích cơ chế thị trường thiết lập ra giá cả tương đối cho các mặt hàng, dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau.
- Kinh tế vi mô phân tích thất bại của thị trường khi thị trường không vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả cần có trong lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo.
- Chính vì thế Kinh tế học vi mô là một môn học vô cùng quan trọng với sinh viên nhóm ngành kinh tế.
- Bài tập lớn Kinh tế vi mô gồm có 2 phần là:.
- Giới thiệu chung về hành vi của doanh nghiệp.
- Giới thiệu chung về hành vi của doanh nghiệp độc quyền.
- Lập phương trình chi phí cận biên..
- Đối tượng và nội dung cơ bản của Kinh tế học vi mô.
- Kinh tế học vi mô là một nhánh của kinh tế học đi sâu nghiên cứu hành vi của các chủ thể, các bộ phận kinh tế riêng biệt các thị trường, các hộ gia đình và các hãng kinh doanh.
- Kinh tế vi mô cũng quan tâm đến tác động qua lại giữa hành vi của người tiêu dùng và các hãng để hình thành thị trường và các ngành để quá trình phân tích được đơn giản..
- Kinh tế vĩ mô là một nhánh của kinh tế học tập trung nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể.
- Vì vậy kinh tế vĩ mô tạo hành lang, tạo môi trường, tạo đIều kiện cho kinh tế vi mô phát triển.
- Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô.
- Kinh tế vi mô là một môn khoa học kinh tế, một môn khoa học cơ bản cung cấp kiến thức lý luận và phương pháp kinh tế cho các môn quản lý doanh nghiệp trong ngành kinh tế quốc dân.
- Nó là khoa học về sự lựa chọn hoạt động kinh tế vi mô trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp..
- Kinh tế học vi mô nghiên cứu tính quy luật, xu thế vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế vi mô, những khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trò của sự điều tiết.
- Do đó kinh tế vi mô là sự lựa chọn để giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp, một tế bào kinh tế: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai.
- Để giải quyết được những yêu cầu trên kinh tế vi mô sẽ nghiên cứu tập trung vào một số nội dung quan trọng nhất như vấn đề kinh tế cơ bản:.
- hạn chế của kinh tế thị trường và sự can thiệp của chính phủ.
- doanh nghiệp nhà nước và tư nhân hoá..
- Kinh tế vi mô bao gồm những phần dưới đây:.
- Những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp.
- việc lựa chọn kinh tế tối ưu, ảnh hưởng của quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần.
- hiệu quả kinh tế..
- Vai trò của chính phủ: Nghiên cứu khuyết tật của kinh tế thị trường, vai trò và sự can thiệp của chính phủ đối với hoạt động kinh tế vi mô và vai trò của doanh nghiệp nhà nước..
- Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh tế học vi mô là phân tích cơ chế thị trường thiết lập ra giá cả tương đối cho các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau..
- Kinh tế vi mô phân tích thất bại của thị trường khi thị trường không vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả cần có trong lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo..
- Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô.
- Nghiên cứu những vấn đề kinh tế lý luận, phương pháp luận và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu trong các hoạt động kinh tế vi mô.
- Gắn chặt việc nghiên cứu lý luận, phương pháp luận với thực tiễn sinh động phong phú, phức tạp của các hoạt động kinh tế vi mô của doanh nghiệp ở Việt Nam và ở các nước..
- Cần hết sức coi trọng việc nghiên cứu, tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn về các hoạt động kinh tế vi mô trong các doanh nghiệp tiên tiến của Việt Nam và của các nước trên thế giới.
- Nhờ đó chúng ta mới có thể làm phong phú thêm, sâu sắc thêm những nhận thức lý luận về môn khoa học kinh tế vi mô..
- o Giá của các yếu tố sản xuất đầu vào (P i.
- o Số lượng người sản xuất (N):.
- N : Số người sản xuất..
- Giới thiệu chung hành vi của doanh nghiệp a.
- Doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu thị trường và xã hội để lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh tế – xã hội cao nhất..
- Một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh có hiệu qủa là doanh nghiệp thoả mãn được nhu cầu tối đa của thị trường và xã hội về hàng hoá, dịch vụ trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có và thu được lợi nhuận nhiều nhất, đem lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao nhất..
- Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:.
- Lý thuyết về sản xuất.
- Sản xuất là các loại hoạt động của doanh nghiệp bao gồm cả lĩnh vực lưu thông và dịch vụ..
- Các doanh nghiệp chuyển hoá các đầu vào (còn gọi là các yếu tố sản xuất) thành đầu ra (còn gọi là sản phẩm)..
- Các yếu tố sản xuất được chia thành 2 loại:.
- Hàm sản xuất.
- Một doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao khi doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội đầu vào là nhỏ nhất..
- Sản xuất với một đầu vào biến đổi.
- Lý thuyết về chi phí sản xuất.
- Trong kinh tế vi mô chi phí sản xuất giữ mộtvị trí quan trọng và có quan hệ tới nhiều vấn đề khác của doanh nghiệp như: quan hệ với người tiêu dùng, xã hội....Trong đó:.
- Chi phí kinh tế (chi phí tài chính) là tất cả các khoản chi bao gồm cả chi phí cơ hội..
- Chi phí kinh tế thường lớn hơn chi phí tính toán 1 lượng bằng chi phí cơ hội..
- ATC = AVC + AFC - Chi phí cận biên (MC).
- Chi phí dài hạn.
- Trong dài hạn doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào của nó.
- Gọi LTC là tổng chi phí sản xuất trong dài hạn..
- LMC là chi phí cận biên dài hạn..
- o Trong trường hợp ngắn hạn nếu doanh nghiệp đạt mức giá.
- P = ATC min  doanh nghiệp sẽ đạt hòa vốn..
- P  AVC min  doanh nghiệp có thể phải đóng cửa sản xuất..
- ATC min  doanh nghiệp có nguy cơ phá sản..
- ATC min  doanh nghiệp có lãi..
- P = LAC min  doanh nghiệp đạt hòa vốn dài hạn..
- Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo lợi nhuận đạt tối đa tại mức sản lượng Q * khi P = MC.
- Đối với doanh nghiệp kinh doanh trong thị trường độc quyền và bán cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ đạt lợi nhuận tối đa tại mức sản lượng Q * khi MR = MC.
- Lợi nhuận bình quân: được hình thành do tác động của quy luật cung cầu vốn trong nền kinh tế thị trường.
- Tối đa hóa lợi nhuận trong sản xuất ngắn hạn..
- Doanh nghiệp sẽ đạt lợi nhuận tối đa ở mức sản lượng mà ở đó doanh thu cận biên bằng với chi phí cận biên (MR=MC)..
- Tối đa hó lợi nhuận tron sản xuất dài hạn..
- Doanh nghiệp sẽ tăng sản lương khi nào doanh thu cận biên còn lớn hơn chi phí cận biên..
- Doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng khi chi phí cận biên vượt doanh thu cận biên (MC >.
- Doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa bằng việc cân bằng doanh thu cận biên và chi phí cận biên..
- Giới thiệu chung về hành vi của doanh nghiệp độc quyền a.
- Một doanh nghiệp có thể chiếm được vị trí độc quyền bán nhờ một số nguyên nhân cơ bản sau.
- Đạt được tính kinh tế quy mô, yếu tố quan trọng quyết định cấu trúc thị trường là sản lượng ở mức quy mô tối thiểu có hiệu quả so với cầu của thị trường.
- Quy mô tối thiểu có hiệu quả là sản lượng mà tại đó, đường chi phí bình quân dài hạn của một doanh nghiệp ngừng đi xuống.
- Như vậy, nếu một doanh nghiệp đạt được tính kinh tế của quy mô, thì việc mởi rộng sản lượng của nó sẽ loại bỏ được các đối thủ và cuối cùng sẽ là người bán duy nhất trên thị trường, nếu mức sản lượng có chi phí bình quân dài hạn tối thiểu của nó là đủ lớn để đáp ứng cầu thị trường..
- Kiểm soát các yếu tố (đầu vào) sản xuất.
- Một doanh nghiệp có thể chiếm được vị trí độc quyền bán nhờ quyền sở hữu một loại đầu vào (nguyên liệu) để sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó..
- Đường cầu thị trường chính là đường doanh thu bình quân (AR) của doanh nghiệp.
- o Quyết định cung cấp của doanh nghiệp độc quyền.
- Một doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận phải sản xuất ở mức sản lượng sao cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên tại mức Q * (MR.
- Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo phải đặt giá bằng chi phí cận biên, còn doanh nghiệp độc quyền bán đặt giá cao hơn chi phí cận biên.
- Một doanh nghiệp độc quyền kinh doanh một loại sản phẩm đặc biệt gặp đường cầu.
- Nhà độc quyền có chi phí bình quân để sản xuất ra một sản phẩm là:.
- Đường cầu của doanh nghiệp được xác định như sau : Q = Q 1 + Q 2 = 11.
- Q Phương trình chi phí cận biên.
- Tổng chi phí là.
- Sức mạnh của nhà độc quyền được thể hiện bằng việc doanh nghiệp này có quyền định giá và sản lượng bán của sản phẩm..
- Nên có thể thấy sức mạnh độc quyền của doanh nghiệp này rất lớn..
- Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu thì phải thỏa mãn:.
- P USD / ngàn sản phẩm) hay P USD / sản phẩm) Vậy để tối đa hóa doanh thu thì doanh nghiệp sẽ bán ra.
- Để không bị lỗ, doanh nghiệp phải thỏa mãn: d = ATC min.
- Để không bị lỗ doanh nghiệp phải sản xuất Q = 15,81 ( ngàn sản phẩm).
- Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp khi đạt mức lợi nhuận tối đa chính là phần diện tích đa giác ACDE trên đồ thị.
- Sức mạnh của nhà độc quyền được thể hiện bằng việc doanh nghiệp đó có quyền quyết định giá và sản lượng bán.
- Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ phải phải là gì? ở đây muốn tối đa hóa lợi nhuận thì chi phí cận biên phải bằng với doanh thu cận biên.
- Từ đó ta có thể tính được lợi nhuận cực đại mà doanh nghiệp có thể thu được và sản lượng tối đa mà doanh nghiệp sẽ sản xuất ra để đem lại lợi nhuận cực đại đó..
- Nếu doanh nghiệp muốn tối đa hóa doanh thu thì hành vi thì phải thỏa mãn doanh thu cận biên bằng 0..
- Qua đó ta có thể tính được thặng dư sản xuất mà doanh nghiệp có được khi đạt mức lợi nhuận tối đa và tính được thặng dư tiêu dùng và lợi ích ròng của xã hội mà khi nhà độc quyền này đạt lợi nhuận cực đại.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt