« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cựctrong Quá Trình Dạy Học Môn Giáo Dục Học


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN VIỆT VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGÔ GIA TỰ - BẮC GIANG Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.
- THÁI NGUYÊN, 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN VIỆT VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGÔ GIA TỰ - BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN VIỆT VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGÔ GIA TỰ - BẮC GIANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2009 Công trình được hoàn thành tại : Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS.
- ……5 1.1.1 Tư tưởng “dạy học tích cực” trong lịch sử giáo dục và nhà trường… …5 1.1.2 í kiến của các tác giả Việt Nam bàn về PPDH tích cực.
- Cơ sở lý luận của việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực.
- Khái quát về phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích cực..
- .10 1 .3.1 Khái niệm phương pháp dạy học.
- Phương pháp dạy học tích cực.
- .16 1.3.3 Các PPDH tích cực trong quá trình dạy học môn giáo dục học và khái quát một số phương pháp cụ thể.
- 31 1.4 Các nguyên tắc chỉ đạo việc vận dụng PPDH tích cực trong giảng dạy môn giáo dục học và các điều kiện để vận dụng PPDH tích cực.
- 37 1.4.1 Nguyên tắc chung trong việc vận dụng PPDH tích cực.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 14 tích cực , chủ động , tự giác cải biến bản thân mình thì sẽ không có quá trình học diễn ra cho dù quá trình dạy có được thiết kế tốt đến mức nào.
- Đã coi trọng vị trí hoạt động học và vai trò của người học thì đương nhiên phải phát huy vai trò tích cực , chủ động và sáng tạo của người học trong quá trình dạy học.
- Mục đích cuối cùng của PPDH tích cực là phát huy cao tính tích cực , chủ động và sáng tạo của người học để người học tự giác cải biến chính bản thân mình.
- Do đó , dạy và học tích cực , thực chất là sự tương tác giữa hoạt động dạy và hoạt động học nhằm hướng tới việc học tập tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo , chống lại thói quen học tập thụ động của người học.
- Dạy và học tích cực là một trong những mục tiêu và cũng là một tiêu chuẩn về hiệu quả GD.
- “Bản chất của dạy và học tích cực nằm trong khái niệm về học tập như là một quá trình tích cực và xây dựng” [32.
- T hực hiện dạy và học tích cực sẽ mang lại hiệu quả cao trong GD.
- Nhiệm vụ chủ yếu của người dạy trong dạy học tích cực là trở thành người thiết kế các hoạt động học đa dạng trong bối cảnh cụ thể.
- Vì vậy , trong dạy học tích cực , trình độ chuyên môn của người dạy không còn thống trị ở vị trí độc tôn như trước đây nữa.
- Về mặt phát triển kiến thức và kỹ năng chuyên môn , người dạy phải không ngừng tham gia vào quá trình học tập chuyên môn để nhận thức và phát triển các kỹ năng , kiến thức cần thiết cho việc thực hiện dạy và học tích cực có hiệu quả.
- Đồng thời , người dạy phải có trách nhiệm biến các nguyên tắc dạy học tích cực thành những hành động dạy học cụ thể và quyết tâm thực hiện được chúng.
- Trong dạy học tích cực , người học có cơ hội được thử thách để tham gia một cách tích cực vào quá trình nhân thức và tự khám phá.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 16 người học cần phải có những phẩm chất và năng lực thích ứng với dạy học tích cực như giác ngộ mục đích học tập , tự giác trong học tập , có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình , về kết quả chung của lớp.
- Người học phải tham gia một cách tích cực vào các hoạt động đào sâu và mở rộng kiến thức , kỹ năng tham gia quá trình thu nhận , xử lý và tổng hợp thông tin.
- Phƣơng pháp dạy học tích cực * Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Theo các nhà giáo dục học Việt Nam : PPDH tích cực là các phương pháp được sử dụng trong quá trình dạy học nhằm phát huy cao nhất tính tích cực , chủ động , độc lập , sáng tạo trong học tập của người học dưới vai trò tổ chức , điều khiển của giáo viên.
- Về thuật ngữ “Phương pháp dạy học tích cực.
- Thật ra đây là thuật ngữ trong tiếng Việt dùng để chỉ “những PPDH theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của người học” [9.
- Trong tiếng Anh , người ta không dùng thuật ngữ PP dạy tích cực (active teaching methods) mà chỉ dùng thuật ngữ “dạy và học tí ch cực” (active teaching and learning) hay “học tập tích cực” (active learning.
- Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn , được dùng ở nhiều nước , chỉ đạo những phương pháp giảng dạy , dạy học , theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của người học.
- “Tích cực” trong PPDH tích cực được dùng với nghĩa hoạt độn g, chủ động , trái nghĩa với không hoạt động , thụ động chứ không theo nghĩa trái với tiêu cực.
- PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hoá , tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 17 cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy..
- Có trường hợp sinh viên đòi hòi cách dạy tích cực hoạt động nhưng giáo viên chưa đáp ứng được , cũng có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực nhưng thất bại vì sinh viên chưa thích ứng được , vì thế vẫn có thói quen học tập thụ động.
- Vì thế mà người ta dùng thuật ngữ “Dạy học tích cực.
- Thuật ngữ rút gọn “PPDH tích cực” hàm chứa phương pháp dạy và phương pháp học.
- Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực - PPDH tích cực là hệ thống phương pháp trong đó phương pháp tự học là trung tâm chỉ đạo , có tác dụng gắn bó các phương pháp khác thành một hệ thống toàn vẹn.
- PPDH tích cực có tác dụng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học.
- Qua việc giải quyết vấn đề , người học lĩnh hội kiến thức một cách tự giác và tích cực , trong đó có niềm vui của sự nhận thức sáng tạo.
- PPDH tích cực có những nét cơ bản của sự tìm tòi khoa học mà trong đó tư duy độc lập sáng tạo vừa là phương tiện vừa là mục đích của quá trình dạy học.
- PPDH tích cực có yêu cầu cao đối với người dạy và người học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 22 * So sánh PPDH truyền thống và PPDH tích cực PPDH truyền thống PPDH tích cực Quan niệm Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội , qua đó hình thành kiến thức , kỹ năng , tư tưởng , tình cảm Học là qúa trình kiến tạo , học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện , luyện tập , khai thác và x ử lý thông tin, ..tự hình thành hiểu biết , năng lực và phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức , truyền thụ và chứng minh chân lý của giáo viên Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 23 1.3.3 Các PPDH tích cực trong quá trình dạy học môn giáo dục học và khái quát một số phƣơng pháp cụ thể Với cách tiếp cận dạy học hướng vào người học , người học là trung tâm của quá trình dạy học , PPDH tích cực là cách thức tương tác giữa người dạy và người học nhằm tích cực hoá hoạt động của người học , tạo ra sự thay đổi trong nhận thức , thái độ , kỹ năng và cách đánh giá của người học , có nhiều cách tiếp cận về phương pháp dạy học.
- học tích cực.
- Các PPDH tích cực được sử dụng trong các loại hình trường.
- PPDH Algôrit Trong phạm vi đề tài này , chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực sau đây : Số hóa bởi Trung tâm Học liệu.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 25 dạy học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của người học , đặc biệt là đối với lĩnh vực GDH.
- Trên Tạp chí Phát triển GD số 1 (tháng tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai có bài viết “sử dụng kinh nghiệm của học viên trong dạy học TLHQL” [24] nêu lên các bước thực hiện một giờ dạy theo hướng phát huy tính tích cực của học viên có sử dụng PP động não nhằm khai thác kinh nghiệm thực tiễn của người học.
- Trong các hoạt động triển khai sau hội thảo về “PPDH tích cực” Th?c si Nguyễn Thị Thu Hiền đã giới thiệu một số PPDH tích cực trong đó có PP động não.
- Mức độ tham gia tích cực của các thành viên phụ thuộc vào trạng thái tâm lý.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 50 Số liệu trong bảng cho thấy , tính tích cực của người học được biểu hiện rất rõ trong quá trình học tập môn học , sinh viên giơ tay phát biểu trong học tập , hăng hái trao đổi ý kiến , chủ động , sáng tạo trong học tập.
- Sôi nổi trong thảo luận , điều này phù hợp với PPDH tích cực mới là PP thảo luận , có nhận xét, bổ sung ý kiến , có trao đổi những vấn đề còn thiếu.
- Tuy nhiên việc mà sinh viên đặt ra các câu hỏi có liên quan đến vấn đề mở rộng bài , vấn đề lên quan còn ít, điều này cho thấy , trong học tập sinh viên chưa thực sự liên hệ với thực tiễn hoạt động để nhằm nâng cao hơn nữa tính tích cực của mình.
- Theo các em để môn giáo dục học thu hút và hấp dẫn , để sinh viên hứng thú hơn nữa trong học tập môn này thì qua điều tra chúng tôi thu được kết quả như sau : Bảng 5 B: Điều kiện để sinh viên tích cực tham gia học tập môn giáo dục học STT Điều kiện để sinh viên tích cực tham gia giờ học GDH Tỷ lệ % Thứ hạng 1 Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học 76.2 1 2 Đ i ều ki ện , ph ươ ng ti ện d ạy h ọc 53.6 2 3 Thái độ giao ti ếp ứng x ử c ủa giáo viên 48.8 3 4 Đổi m ới ch ươ ng trình môn h ọc 36.9 4 5 Đổi m ới hình th ức ki ểm tra đánh giá môn h ọc 31 5 Qua bảng số liệu này chúng ta thấy để sinh viên tích cực hơn trong giờ học môn GDH thì điều đầu tiên mà các em quan tâm là đổi mới PPDH , HTTCDH, điều này cũng phù hợp với mục tiêu của đề tài , đổi mới và vận dụng phương tiện dạy học vào quá trình học tập , thái độ ứng xử của giáo viên cũng là nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập ( xếp thứ 3.
- Do vậy , bản thân giáo viên luôn phải vận dụng PPDH tích cực nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của sinh viên trong học tập.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 51 2.3 Thực trạng nhận thức về PPDH tích cực trong quá trình dạy học môn GHD ở trƣờng CĐSP Ngụ Gia Tự.
- Bắc Giang Có thể nói , “PPDH tích cực” là một thuật ngữ đã được sử dụng rất nhiều trong lý luận dạy học nước ta.
- Nói về thuật ngữ PPDH tích cực giảng viên chuyên ngành TLGD ở trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang vẫn có nhiều cách hiểu khác nhau về vấn đề này.
- Để điều tra về điều này , chúng tôi đặt ra câu hỏi mở : quan niệm của thầy (cô) PPDH tích cực ? kết quả thu thập được như sau : Bảng 6 : Quan niệm của cán bộ giảng dạy về PPDH tích cực PPDHTC là: Nam Nữ.
- Tổng Tỷ lệ % Hệ thống các PP nhằm phát huy ở người học các yếu tố tích cực , chủ động , sáng tạo , động lực học tậ p, tiềm năng học tập….
- của người dạy để người học tự chiếm lĩnh tri thức… 1 2 3 25 PP lấy người học làm trung tâm , hướng vào người học 0 1 1 8.3 Những PP lấy người học làm tru ng tâm, trong đó , người dạy đóng vai trò chỉ đạo , điều khiển quá trình học tập 0 1 1 8.3 Hệ thống PP nhằm phát huy ở người học tính tích cực , chủ động , sáng tạo… thông qua các hoạt động do người dạy tổ chức , hướng dẫn , chỉ đao , điều khiển….
- 0 2 2 16.7 T ổng Nhìn vào bảng chúng ta thấy : có 41,7% nêu một cách khái quát về PPDHTC: là những PP nhằm phát huy ở người học các yếu tố tích cực , chủ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu.
- Mặc dù cách hiểu này không đề cập đến tính TC , chủ động , sáng tạo của người học nhưng quá trình “tự chiếm lĩnh tri thức” đã hàm chứa các đặc tính trong PPDH tích cực.
- Một điều đáng lưu ý trong bảng số liệu nêu trên là chỉ có 16.7 giảng viên hiểu một cách khái quát : PPDHTC là “ là hệ thống PP nhằm phát huy ở người học tính tích cực , chủ động , sáng tạo….thông qua các hoạt động do người dạy tổ chức , hướng dẫn , chỉ đạo , điều khiển…” Điều này hoàn toàn phù hợp với cách tiếp cận về quá trình dạy và học như đã trình bày ở phần cơ.
- Bên cạnh đó 16 ,6% giảng viên chưa phân biệt được giữa PPDH tích cực và quan điểm , cách tiếp cận dạy học lấy người học làm trung tâm.
- Họ chỉ hiểu một cách đơn giản : dạy học tích cực chính là “lấy ngưòi học làm trung tâm” hoặc vai trò của người dạy chuyển từ truyền thụ tri thức (trong dạy học truyền thống ) sang “chỉ đạo , điều khiển.
- trong dạy học tích cực.
- Qua trao đổi được biết số giảng viên này chủ yếu là giảng viên mới vào nghề , chưa có nhiều diều kiện để tiếp xúc với PPDH tích cực mới , cũng như ít có điều kiện được dự hội thảo về đổi mới PPDH.
- Liên quan đến nguồn thông tin về PPDH tích cực mà giảng viên có được , chúng tôi đưa ra câu hỏi ? Thầy (cô) biết được các PPDH tích cực từ nguồn nào ? kết quả thu được cho thấy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 53 Bảng 7 : Nguồn thông tin về PPDH tích cực nói chung Nguồn thông tin N ( số trả lời ) Sum ( tổng điểm ) Mean (trung bình) Thứ hạng Hội thảo ở các dự án Tự tìm hiểu Do Bộ tập huấn về PPDHTC Từ bạn bè , đồng nghiệp Các nguồn khác Nguồn thông tin được giảng viên tiếp nhận nhiều nhất từ các hội thảo của một số dự án ( xếp thứ nhất.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 61 Đối chiếu với những nhận định về ưu điểm của PPDH tích cực ở phần cơ sở lý luận , một lần nữa , thực tiễn đã chứng minh được những ưu điểm đó là hoàn toàn đúng.
- Điều đó chứng tỏ việc vận dụng PPDH tích cực là hoàn toàn hợp lý với cơ sở lý luận và thực tiễn.
- Đối với các lớp mở ở địa phương , đặc biệt là các vùng khó khăn , thì cơ sở vật chất là một trở ngại lớn đến việc vận dụng có hiệu quả PPDH tích cực trong thực tiễn.
- Mặc dù trong PPDH tích cực , giảng viên cho rằng ưu điểm của nó là dễ dàng đánh giá đúng và khách quan kết quả học tập của sinh viên nhưng họ cũng cho biết thực tiễn kiểm tra , đánh giá của chúng ta hiện nay vẫn còn chưa hợp lý và tính hình thức , việc kiểm tra đánh giá dạy và học tích cực không chỉ thông qua bài kiểm tra hay tiểu luận cuối khoá mà đó là một quá trình đánh giá thường xuyên , liên tục , đánh giá chính thức (formal test) và phi chính thức ( quan sát thái độ tích cực học tập , đánh giá những nỗ lực học tập của người học.
- Những hành động đó là : tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất , phương tiện dạy học , mua sắm đồ dùng dạy học , thay thế bàn ghế cho phù hợp với tính đa dạng trong các hoạt động của PPDH tích cực , nếu có điều kiện hơn thì trang bị các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại là một xu thế đúng trong dạy học tích cực.
- Bên cạnh những thuận lợi nêu trên , việc vận dụng PPDH tích cực của giảng viên còn gặp một số những khó khăn sau : Bảng 14 : Khó khăn trong việc vận dụng PPDH tích cực STT Những khó khăn Tỷ lệ Thứ hạng 1 Mất nhiều thời gian 93 1 2 Sinh viên chưa thích nghi với các hoạt động nhóm 90 2 3 Nội dung chương trình còn cứng nhắc 81 3 4 Sinh viên thiếu tập trung , người dạy khó kiểm soát 79 4 Nhận xét : Có 93% giảng viên cho rằng việc thực hiện PPDH tích cực như thảo luận sẽ mất rất nhiều thời gian , soạn câu hỏi , chuẩn bị nội dung, chuẩn bị phòng h? c, chuẩn bị bàn gh? theo nhóm..
- Qua dự giờ quan sát , chúng tôi nhận thấy khi người dạy nêu vấn đề thảo luận thì người học chưa thật sự tích cực hợp tác , điều này tạo ra sự lãng phí về thời gian vốn là nhược điểm của PDH tích cực.
- 2.4 Các nguyên nhân chủ quan , khách quan của thực trạng Trong quá trình sử dụng PPDH tích cực , có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu tố thành công hay chưa thành công trong công tác vận dụng của giảng viên trong đó những nguyên nhân chủ quan được kể tới là.
- Một số giảng viên chưa thực sự có nhận thức đúng về PPDH tích cực , chưa thực sự nắm rõ , chưa thực sự hiểu về các bước trong việc thực hiện các PPDH tích cực , các PPDH cụ thể ( động não , thảo luận.
- Giảng viên còn lúng túng khi vận dụng PPDH tích cực vào trong mỗi bài giảng - Sinh viên chưa có kỹ năng học tập trong khi giảng viên sử dụng các PPDH tích cực - Người học chưa thích nghi tốt với các hoạt động nhóm , chưa thật sự hợp tác trong quá trình học.
- Thời gian chuẩn bị cho các tiết dạy học tích cực nhiều , như thời gian chuẩn bị , soạn câu hỏi , chuẩn bị phòng h? c là điều làm ảnh hướng đến việc sử dụng PPDH tích cực .
- Ngoài những nguyên nhân chủ quan trên thì còn tồn tại những nguyên nhân khách quan trong thực trạng vận dung PPDH tích cực của giảng viên.
- đánh giá chưa thương xu yên, thiếu khách quan - Khối lương kiến thức môn học lớn , nhưng quỹ thời gian dành cho thì ít vì thế nên bản thân giảng viên , chưa thực sự dám vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy , một số chưa dám đưa PPDH tích cực vào thực nghiệm.
- Một số PPDH tích cực còn mới và ít tài liệu nên một số giảng viên vẫn chưa hiểu rõ về nó , vì thế chưa dám mạnh áp dụng trong khi lên lớp.
- Các phương tiện tiện phục vụ cho quá trình dạy học tích cực chưa đồng bộ , còn thiếu.
- Nhu cầu học tập và mở rộng hiểu biết của mỗi cá nhân là nhu cầu thực tế , đặc biệt là sinh viên sư phạm , nắm được điều này giảng viên đã không ngừng tự tìm tòi nghiên cứu và vận dụng PPDH tích cực vào bài giảng của mình.
- Thực tiễn dạy học ở trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang cho thấy , giảng viên đã nhận thức đúng định hướng về đổi mới PPDH , hầu hết giảng viên đã ít nhiều vận dụng PPDH tích cực vào quá trình dạy học của mình và rút ra được nhiều nhận xét bổ ích liên quan đến PPDH tích cực.
- Theo họ muốn đổi mới PPDH tích cực một cách có hiệu quả thì cả người d? y và người học phải tích cực chủ động trong mọi hoạt động dạy và học.
- Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 66 Chƣơng 3 THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC THEO PPDH TÍCH CỰC 3.1 Khái quát về quy trình vận dụng PPDH tích cực trong dạy học môn giáo dục học ở trƣờng CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang ( kết hợp 2 phƣơng pháp tích cực ) Để vận dụng có hiệu quả PPDH tích cực vào quá trình giảng dạy môn giáo dục học thì cần phải xây dựng quy trình d ạy h ọc theo phương pháp tích c ực sau: B ước 1 : Xây dựng kế hoạch bài lên lớp - Xây dựng mục tiêu bài dạy , mục tiêu về tri thức , về kỹ năng , thá độ.
- 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm * Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm được tiến hành nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã được xây dựng , qua đó khẳng định tính khả thi của quy trình xây dựng và sử dụng các PPDH tích cực ( động não , thảo luận ) trong quá trình dạy học môn giáo dục học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu.
- Tiến hành bồi dưỡng về PPDH tích cực cho sinh viên và giảng viên giảng dạy lớp thực nghiệm.
- Tiến hành vận dụng PPDH tích cực ( thảo luận , động não ) để giảng dạy chương 2 của môn : Hoạt động giáo dục ở trường THCS - Kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của lớp thực nghiệm và đối chứng ( ĐC.
- Nội dung thực nghiệm Vận dụng 2 PPDH tích cực ( thảo luận và động não) trong dạy học chương 2 & 3 chuyên đề : Hoạt đông giáo dục ở trường THCS tại trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang.
- Phó Đức Hoà - Áp dụng dạy và học tích cực trong chuyên môn Tâm lý GDH.
- Trần Kiều (1995) Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động dạy học Đề tài cấp Bộ.
- Nguyễn Kỳ (1996): Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Trường Cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo I 19.
- Dạy học khám phá - một PPDH nâng cao tính tích cực của học sinh Tạp chí Giáo dục số 19/2001 20.
- Nguyễn Kỳ (1995): Phương pháp giáo dục tích cực.
- N.G Kazansky (1983): Lý luận dạy học L.
- Nguyễn Thị Tính (1995) Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực trong.
- Phương pháp dạy học tích cực về quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm tạp chí NCGD số 5/2000 41

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt