« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIÊU HỌC


Tóm tắt Xem thử

- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIÊU HỌC http://www.mediafire.com/?ixtnniemv4w LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên và cán bộquản lí giáo dụctiểu học, Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học đã tổ chức biên soạn cácmô đun đào tạo theochương trình Cao đẳng sư phạm và chương trình liên thông từ Trung họcSư phạm lên Caođẳng Sư phạm.
- biên soạn các mô đun bồi dưỡng giáo viên nhằm nângcao năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, phương pháp dạyhọc và kiểm trađánh giá kết quả giáo dục theo chương trình, sách giáo khoa tiểu họcmới.Điểm mới của các tài liệu viết theo mô đun là thiết kế các hoạt động họctập của người học,kích thích sự sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề, tự giám sát vàđánh giá kết quả học tậpcủa người học, chú trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạtkhác nhau (tài liệuin, băng hình/băng tiếng.
- giúp cho người học dễ học, dễ hiểu và gâyđược hứng thú họctập.
- Tài liệu “Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học” nhằm cung cấp chogiáo viên và cánbộ quản lí giáo dục tiểu học ở các cơ quan quản lí giáo dục, các trườngtiểu học những kiếnthức và kĩ năng về đổi mới phương pháp dạy học nói chung, về phươngpháp dạy học cácmôn học theo chương trình - sách giáo khoa mới ở tiểu học nói riêng.Đơn vị tổ chức biên soạn tài liệu là Trường Cán bộ quản lí giáo dục vàđào tạo.
- Tài liệu được biên soạn theo chương trình và phương pháp mới, chắcchắn không tránh khỏinhững thiếu sót nhất định.
- Trân trọng cám ơn.DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆUI - Mục tiêu của tài liệu Sau khi được bồi dưỡng theo tài liệu này, người học sẽ :a) Hình thành và phát triển những tri thức về phương pháp dạy học(PPDH) phát huytính tích cực của học sinh (HS) tiểu học trong từng môn học.b) Vận dụng được những kĩ năng dạy học tích cực vào dạy học các mônhọc ở trườngtiểu học.c) Tích cực và biết tổ chức tốt các hoạt động dạy học theo phương phápphát huy tínhtích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học trong từngmôn học.
- III - Nội dung của tài liệu 1) Những vấn đề chung của PPDH phát huy tính tích cực của HS Thời gian thực hiện : 15 tiết2) Vận dụng phương pháp phát huy tính tích cực của HS vào việc dạyhọccác môn học ở Tiểu họca) Môn Toán : 30 tiếtb) Môn Tiếng Việt : 30 tiếtc) Môn Nghệ thuật, TN&XH, Lịch sử - Địa lí, Khoa học, Đạo đức, Thể dục :75 tiết.
- 10 đoạn băng hình cho các môn : Thủ công, Kĩ thuật, Mĩ thuật, Âmnhạc, TN&XH,Lịch sử, Địa lí, Khoa học, Đạo đức, Thể dục.Các đoạn băng sử dụng minh hoạ phương pháp dạy học phát huy tínhtích cực.
- IV- phương pháp học theo tài liệu Tài liệu được biên soạn để có thể sử dụng với nhiều hình thức học tậpkhác nhau.
- SOÅ TAY PHÖÔNG PHAÙPGIAÛNG DAÏY VAØ ÑAÙNH GIAÙ 3 LÖU HAØNH NOÄI BOÄ 2006 4 Đ ổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá là nhiệm vụthường xuyên đối với mọi cán bộ giảng dạy.
- Để thực hiện tốt điềunày, việc trang bị những kiến thức cơ bản và cập nhật về các phương pháp giảng dạy và đánh giá là rất cần thiết.Để đáp ứng yêu cầu trên và được sự đồng ý của Giám hiệu,Phòng Đào tạo ĐH & SĐH tổ chức xây dựng tài liệu “ Sổ tayphương pháp giảng dạy và đánh giá ” trên cơ sở biên soạn và biêndịch các tài liệu thích hợp.
- Đây là tài liệu tham khảo tóm tắt, vì vậychúng tôi hạn chế tối đa việc giới thiệu các nội dung thuộc về phương pháp luận.Vì là tài liệu xuất bản có tính định kỳ nhằm cập nhật các phương pháp giảng dạy và đánh giá tiên tiến, cho nên chúng tôi rấtmong nhận được sự tham gia về mặt chuyên môn của tất cả quýThầy, Cô.
- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 1.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP.
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ.
- 407.TÓM TẮT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNGDẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 8.
- 69 3 6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC 1.THẾ NÀO LÀ PHƯƠNGPHÁP GIẢNG DẠY TÍCHCỰC? Như chúng ta đã biết, mỗi một phương pháp giảng dạy dù cổ điển hayhiện đại đều nhấn mạnh lên một khía cạnh nào đó của cơ chế dạy-họchoặc nhấn mạnh lên mặt nào đó thuộc về vai trò của người thầy.
- Chúngtôi cho rằng, cho dù các phương pháp thể hiện hiệu quả như thế nào thìnó vẫn tồn tại một vài khía cạnh mà người học và người dạy chưa khaithác hết.
- Chính vì thế mà không có một phương pháp giảng dạy nàođược cho là lý tưởng.
- Mỗi một phương pháp đều có ưu điểm của nó dovậy người thầy nên xây dựng cho mình một phương pháp riêng phù hợpvới mục tiêu, bản chất của vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phầnnhóm lớp học, các nguồn lực, công cụ dạy-học sẵn có và cuối cùng là phù hợp với sở thích của mình.Theo chúng tôi, phương pháp giảng dạy được gọi là tích cực nếu hội tụđược các yếu tố sau:-Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có-Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu mônhọc-Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động-Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy, vai trò của cácmối tương tác trong quá trình học-Thể hiện được kết quả mong đợi của người học 2.MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁPGIẢNG DẠY TÍCH CỰC Một số phương pháp giảng dạy được giới thiệu trong phần này gồm:-Dạy học dựa trên vấn đề 7 -Dạy học theo nhóm-Dạy học thông qua làm đồ án môn học 8 Một nhiệm vụ càng gần với kinh nghiệm cá nhân hoặc với công việcsau này của người học sẽ có nhiều cơ hội khích lệ người học tham giahơn.
- Nhiệm vụ như vậy cần phải có các đặc trưng sau:-Phát huy tinh thần trách nhiệm của người học bằng cách trao chohọ quyền được chọn nhiệm vụ-Phải thích đáng trên bình diện cá nhân, xã hội và nghề nghiệp-Thể hiện sự thách thức đối với người học-Cho phép người học có thể trao đổi thông tin qua lại lẫn nhau-Được tiến hành trong một khoảng thời gian vừa đủ-Nhiệm vụ phải rõ ràng 2.2 Các đặc trưng của nhóm Số lượng người học trong một nhóm thường vào khoảng từ 5 đến 10(con số này có thể tăng hoặc giảm tuỳ theo nhiệm vụ của nhóm, cơ sở vật chất hiện có, trình độ của người học, thời gian dành cho nhiệm vụ,..).Thực tế thì mục tiêu của học tập cộng tác là giúp người học thảo luận,trao đổi ý kiến và chất vấn nhau.
- Người dạy không nên can thiệp quá sâu vào nội dung mà chỉ giữ vaitrò chỉ dẫn thực sự trong các nhóm về các vấn đề sau:-Tổ chức lấy ý kiến-Hướng dẫn thảo luận-Cung cấp những thông tin cần thiết-Theo dõi ý kiến, quan điểm của mỗi một thành viên-Duy trì hướng đi cho các nhóm theo đúng nhiệm vụ được giao 2.3 Tác động tích cực của phương pháp dạy học theo nhóm.
- Phương pháp dạy học theo nhóm có những tác động tích cực về mặtnhận thức sau:-Học viên ý thức được khả năng của mình-Nâng cao niềm tin của học viên vào việc học tập-Nâng cao khả năng ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin về sựviệc vào giải quyết các tình huống khác nhau Ngoài những tác động về mặt nhận thức, một số tác giả còn cho rằng phương pháp này còn có tác động cả về quan điểm xã hội như:-Cải thiện mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân-Dễ dàng trong làm việc theo nhóm-Tôn trọng các giá trị dân chủ-Chấp nhận được sự khác nhau về cá nhân và văn hoá-Có tác dụng làm giảm lo âu và sợ thất bại 17 -Tăng cường sự tôn trọng chính bản thân mình 3.
- hoặc từ ngườidạy hoặc cũng có thể là từ người học (cá nhân xây dựng hoặc mộttập thể.
- Việc xây dựng một đồ án môn học đòi hỏi người học phải có khảnăng tổng hợp kiến thức, có khả năng dự đoán, sáng tạo và tư duyđổi mới.
- Trong quá trình xây dựng đồ án luôn đòi hỏi phải có sự trao đổi,thảo luận giữa người học và người dạy nhằm giải thích và thốngnhất mục tiêu.
- Người học luôn thấy được lợi ích và tạo được động cơ học tập bởiđồ án luôn gắn liền với mục tiêu và các phương tiện để đi đến mụctiêu đó.
- Cho phép người học:-Thu được nhiều kiến thức, kỹ năng-Nâng cao khả năng kiểm soát tình huống thông qua việc trả lời cáccâu hỏi liên quan tới vấn đề, thông qua những phát hiện trong quátrình tiến hành đồ án-Hiểu biết hơn về chính mình, những hạn chế của bản thân, đánhgiá được những nhu cầu của bản thân và cách thức mà mình đãtiến hành.
- Lợi íchPhương pháp nghiên cứu trường hợp được sử dụng rộng rãi ở đạihọc bởi nó có thể giúp SV phát triển.
- Khó khăn - Phương pháp nghiên cứu trường hợp khó có thể giúp GV chuyểntải đầy đủ những kiến thức cơ bản, thiết yếu về bài học.
- Vì vậy nócần được phối hợp với các phương pháp khác, ví dụ phương phápthuyết giảng.
- đồng thời GV sẽ gặpkhó khăn trong việc tổ chức lớp học theo phương pháp này.
- Giảng dạy theo phương pháp này đòi hỏi có nhiều thời gian, trongkhi thời lượng dành cho các môn học nhìn chung lại có xu hướnggiảm bớt.
- Case studies in science: A novel method of science education (retrieved from:http://ublib.buffalo.edu/libraries/projects/cases/case.html) 27 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ Trong xu thế đổi mới phương pháp giảng dạy đại học theo hướnglấy người học làm trung tâm, phương pháp dạy học dựa trên vấn đề(DHDTVĐ—Problem-Based Learning) đang được các nền giáo dục đạihọc ở nhiều nước quan tâm nghiên cứu và ứng dụng.
- Mặc dù đã ra đời từnhững năm 60 của thế kỷ trước, cho đến nay phương pháp này vẫn thuhút được sự quan tâm của những nhà nghiên cứu giáo dục.
- Chẳng hạnmột hội thảo quốc tế riêng về phương pháp DHDTVĐ được tổ chức từngày tại Baltimore, Bang Maryland của Hoa Kỳ.
- Bài viếtnày nhằm mục đích giới thiệu những đặc trưng chính của phương phápgiảng dạy này, đồng thời trao đổi một số ý kiến về việc ứng dụng của phương pháp trong điều kiện của các trường đại học Việt nam.
- ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP DHDTVĐ 1- Vấn đề là bối cảnh trung tâm của hoạt động dạy và họcCó thể nói rằng phương pháp DHDTVĐ đảo lộn thứ tự của hoạt độngdạy học nếu so với các phương pháp truyền thống ở đó thông tin đượcgiáo viên (GV) trình bày từ thấp đến cao theo một trình tự nhất định, vàhọc viên (HV) sẽ chỉ được tiếp cận với một vấn đề cần được lý giải (nếucó) một khi họ đã được trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết.
- Trong phương pháp DHDTVĐ, HV được tiếp cận với vấn đề ngay ở giai đoạnđầu của một đơn vị bài giảng.
- Thông tin có thể ở nhiều dạngvà từ nhiều nguồn khác nhau (sách, báo, phim, ảnh, từ internet.
- Nóicách khác, chính người học phải tự trang bị cho mình phần “lý thuyết”nhằm có đủ kiến thức để tiếp cận và giải quyết vấn đề.3-Thảo luận nhóm là hoạt động cốt lõi.Mặc dù phương pháp có thể được áp dụng cho riêng từng HV, trongđa số các ứng dụng người ta thường kết hợp với hoạt động nhóm.
- Thôngqua thảo luận ở nhóm nhỏ, HV chia sẽ nguồn thông tin và cùng nhauhình thành các giả thuyết giúp giải quyết vấn đề, kiểm tra giả thuyết và 28 học nắm bắt vấn đề chắc hơn, giúp họ làm quen với không khí và phương pháp tranh luận trong khoa học.
- Trong phương pháp này, người học được tạo điều kiện để thực hiện lại các bước đikhoa học mà nhà nghiên cứu đã tiên hành, chẳng hạn như: làm lại mộtthí nghiệm, tính toán lại một bản thiết kế.
- Có thể nói rằng đây là một trong những cáchlàm hiệu quả nhất của việc đưa các CTNC vào quá trình dạy học, bởi vìngoài những ưu điểm nói trên nó còn giúp người học rèn luyện phương pháp và kỹ năng thực nghiệm khoa học theo hướng tiếp cận với vấn đềthực tế.Để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất đối với những phương pháp ở đóngười học được tiếp cận trực tiếp với các CTNC thì sự chuẩn bị củangười dạy là rất quan trọng.
- Ngoài ra, cũng cần chuẩn bị trước cho người học về phương pháp tiếpcận các CTNC, các yêu cầu đối với mỗi hình thức học tập được lựachọn.
- Những yêu cầu sau đây có thể được xem như những gợi ý chongười học khi họ bắt đầu làm việc với một CTNC cụ thể.
- Xác định những vấn đề đặt ra của nghiên cứu - Lựa chọn, đánh giá, và áp dụng những kiến thức dùng để giảiquyết vấn đề nghiên cứu - Xác định những giả thuyết cho vấn đề nghiên cứu - Nhận biết và đánh giá những ưu, nhược điểm phương pháp tiếnhành nghiên cứu 34 DẠY HỌC VỚI CÁC NHÓM NHỎ (Hướng dẫn thực hành) Dạy học với các nhóm nhỏ là một trong các hình thức tổchức dạy học ngày càng được sử dụng rộng rãi ở bất kỳ môn họcnào bởi các đặc điểm ưu việt của nó.
- Tài liệu này không đi sâu giớithiệu về mặt lý thuyết mà chỉ góp phần gợi mở đối với những vấnđề mà người dạy có thể gặp phải trong quá trình sử dụng hình thứcdạy học này.
- Với mục đích như vậy, cột bên phải của tài liệu sẽđược học viên của các lớp tập huấn về phương pháp giảng dạy sửdụng để ghi chú những điều được phát hiện trong quá trình họctập, nghiên cứu.
- PHẦN GỢI MỞPHẦN GHI CHÚI.MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨCHỌC TẬP THEO NHÓM NHỎ 1- Mục tiêu nhận thức: giúp người học nắm vững kiến thức hơn (vì được tựkhám phá và trao đổi với nhiều người) 2- Mục tiêu kỹ năng: giúp người học rènluyện các kỹ năng tư duy (phân tích,suy luận, tổng hợp, đánh giá, giảiquyết vấn đề.
- và kỹ năng xã hội (giao tiếp, trình bày, tranh luận, lắngnghe, hợp tác, lãnh đạo…) 3- Mục tiêu thái độ: giúp người học yêuthích môn học hơn, gắn bó với bạn bèhơn, có ý thức với tập thể hơn, biết dân chủ hơn II.TỔ CHỨC HỌC TẬP THEONHÓM NHỎ 1-Công tác chuẩn bị.
- Chuẩn bị phương pháp: sẽ dùng phương pháp làm việc nào cho các 35 nhóm? (semina, giải quyết tình huống,giải quyết vấn đề, sắm vai.
- Chuẩn bị tài liệu, phương tiện: cần cónhững tài liệu thamkhảo tối thiểu gìgiúp người học có đủ thông tin đểtham gia thảo luận? có cần các phương tiện trình bày(overhead/projector…) gì không? cócần giấy khổ lớn để các nhóm trình bày.
- 3- Người học ít chịu phát biểu.
- Người học thiếu chuẩn bị bài.
- Nhiều người có thể không có cơ hội phát biểu trước cả nhóm-Mất nhiều thời gianĐề nghị: Nên dùng trong trường hợp cần hoàn thiện một kết luận/quanđiểm chung của nhóm MÔ HÌNH 4: CHIA SẼ GIỮA CÁC NHÓM Ưu điểm: Giúp chia sẽ thông tin giữa các nhóm, cá nhân có thêm cơ hội biết nhiều người, được phát biểu nhiều hơn Nhược điểm: Chỉ dùng tốt với các nhóm nhỏĐề nghị: Nên dùng khi cần chia sẽ, trao đổi kết quả thảo luận giữa cácnhóm Cá nhân chuẩn bị  hiệp ý tay đôi  Hai cặp rà soát  Cả nhóm hoàn thiện ABCDABCDABCDABCDCCCCAAAADDDDBBBB Taùi caáu truùc ñeå coù caùc nhoùm môùi: nhöõng ngöôøicoù cuøng kyù hieäuthaønh laäp nhoùm rieâng 40 TÓM TẮT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYVÀ HƯỚNG DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO STTTÊN PHƯƠNG PHÁPMÔ TẢTÀI LIỆU INTERNET 1Thuyết giảng (Lecturingmethod)-GV sử dụng các phương tiện truyền đạt (bảngviết, đèn chiếu, hệ thống âm thanh.
- từ sự tìm hiểuyêu cầu, ưu nhược diểm của người học.
- II.MỤC ĐÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP 1.
- Phân loại hoặc tuyển chọn người học:Đây có lẽ là mục đích phổ biến nhất của các hoạt động đánh giáhọc tập.
- Với mục đích này, thông qua đánh giá người học được phânloại về trình độ nhận thức, năng lực tư duy, hoặc kỹ năng.
- Duy trì chuẩn chất lượng:Đánh giá còn nhằm mục đích xem xét một chương trình học hoặcmột nhóm đối tượng người học có đạt được yêu cầu tối thiểu về mặtchất lượng đã được xác định hay không.
- Trong tâm lý học,cho điểm hay xếp loại học tập có thể được xếp vào loại hoạt động khíchlệ (incentive).
- Không ít người học hiện naycoi điểm số hay xếp hạng là mục tiêu quan trọng nhất của sự học.
- Cung cấp thông tin phản hồi cho người học:Kết quả đánh giá có thể cho phép người học thấy được năng lựccủa họ trong quá trình học tập.
- Cung cấp thông tin phản hồi cho người dạy:Thông qua đánh giá, giáo viên có thể biết được năng lực học tậphoặc khả năng tiếp thu về một vấn đề cụ thể của người học, biết đượctính hiệu quả của một phương pháp giảng dạy hoặc một chương trìnhđào tạo nào đó và từ đó có thể khắc phục những hạn chế.6.
- Chuẩn bị cho người học vào đời:Đây là mục tiêu ít được quan tâm nhất trong thực tiễn giáo dụcmặc dù nó không kém phần quan trọng.
- Thông qua các phương phápđánh giákhác nhau, giáo viên có thể giúp người học bổ sung, phát triểnnhững kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống cũng như nghềnghiệp về sau.
- cũng rất quan trọng đối với người học về sau bỡi lẽ cho dùvới loại công việc gì, con người cũng phải sống và làm việc trong mộtmôi trường tập thể nhất định.
- Học để biết nói lên yêu cầu về mặt trí tuệ, bao gồm những kiếnthức có thể giúp người học có thể vươn lên trong học tập, trong hoạtđộng nghề nghiệp, và học tập suốt đời.
- Học để làm đòi hỏi sự thànhthạo của các kỹ năng, thao tác cũng như phương pháp tư duy.
- Học toàndiện đặt ra yêu cầu phát triển toàn diện về chất, nhằm giúp người học phát triển nhân cách hoàn chỉnh.
- phương pháp và nội dung đánh giá còn cần phải hướngđến những mục tiêu đáp ứng cả bốn trụ cột trên.
- Có thể xem đây lànhững định hướng thể hiện tính nhân bản của đánh giá học tập vìchúng hướng đến sự phát triển toàn diện của con người.
- Trả lời phỏng vấn của báo Tuổi trẻ về nhượcđiểm của lao động Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật tạiViệt Nam—Ông Atsushi cho rằng đó là “ khi làm việc theo nhóm, tậpthể, tính hợp tác rất kém ” (Việt Hùng, 2003).Tất nhiên, để đánh giá được hai mục tiêu sau, cần phải có tươngứng các phương pháp giáo dục thích hợp.
- Chúng ta không thể đánh giávề những điều mà người học không được trang bị.
- Có nhiều cách tổchức dạy học hướng đến sự phát triển toàn diện của người học.
- Nghiêncứu trường hợp (Case Study) hay dạy học dựa trên vấn đề (Problem- 57 Về mặt hiệu quả, chúng tôi quan tâm đến mức độ tự do được đưara cho người học trong việc sắp xếp câu trả lời.
- Chúng có thể dẫn đến những trình bàykhông mạch lạc, không phù hợp, sơ sài của những học viên yếu về khảnăng sắp xếp ý tưởng.
- Loại câu hỏi 3 yêu cầu “câu trả lời tập trung”;chúng có thể dẫn đến việc ghi nhớ thông tin đơn giản (học vẹt) và mộtmớ hỗn độn những chi tiết.Các câu hỏi tự luận có thể đưa đến những kết luận hiệu quả vềkhả năng phân tích, đánh giá, tổng hợp, suy nghĩ có logic, khả nănggiải quyết các vấn đề và đưa ra giả thuyết của người học.
- Chúng cũngchỉ ra khả năng sắp xếp, tổ chức các ý tưởng, bảo vệ một quan điểm vàsáng tạo ra những ý tưởng, phương pháp và giải pháp.
- Mức độ phức tạpcủa câu hỏi và sự tư duy đòi hỏi ở người học có thể được điều chỉnhcho phù hợp với lứa tuổi, khả năng và kinh nghiệm.
- Nhược điểm chính củadạng bài này là cần có một khối lượng thời gian đáng kể để đọc vàđánh giá các câu trả lời, và tính chủ quan khi chấm điểm (độ dài và tính phức tạp của câu trả lời cũng như tiêu chuẩn cho việc trả lời có thể dẫnđến những vấn đề về độ tin cậy trong việc chấm điểm).Một số nghiên cứu cho thấy việc chấm điểm cùng một bài ở những giáo viên khác nhau có thể dẫn đến sự đánh giá khác nhau vềmức độ xuất sắc đến yếu kém.
- Giáo viên càng xác định rõ đáp ánthì người học càng được chấm công bằng hơn.
- Lý do cho vấn đềnày rất rõ: các bài thi tự luận luôn mang tính chủ quan cố hữu và cũng bởi thực tế đó luôn có một độ không tin cậy trong việc đánh giá các câutrả lời của người học.Một bài kiểm tra chỉ có câu trả lời dạng tự luận chỉ có thể baoquát những nội dung hạn chế bởi vì chỉ có một vài câu hỏi được trả lờitrong khoảng thời gian quy định.
- Tuy nhiên hạn chế này được bù lại bằng thực tế là trong khi học để thi dạng bài câu tự luận, người học cóxu hướng nhìn nhận những chủ đề hoặc cả khoá học ở góc độ tổng thể,và quan tâm xem xét mối quan hệ giữa các ý tưởng, khái niệm và quyluật.Câu trả lời dạng tự luận bị ảnh hưởng bởi khả năng trả lời củangười học trong việc sắp xếp những ý tưởng.
- Người học có thể bị sợ hãivà chỉ viết được những câu trả lời ngắn theo cách không mạch lạc hoặcchỉ diễn đạt được những kiến thức sơ sài.
- Một cách để làm giảm bớtkhó khăn này là giáo viên thảo luận chi tiết cùng người học về cách làm bài tự luận.
- Khả năng viết của họ có thể che đậy việc thiếukiến thức.
- Mặc dù các câu hỏi tựluận có vẻ dễ ra nhưng việc ra đề cẩn thận là cần thiết để có thể kiểmtra trình độ nhận thức của người học, có nghĩa là cần viết được các câuhỏi có giá trị.
- Rất nhiều câu hỏi tự luận bị người học chuyển theohướng chỉ đơn thuần thống kê các số liệu mà không áp dụng hoặc kếthợp các thông tin trong những tình huống cụ thể và không chứng tỏđược việc hiểu những khái niệm.
- Câu hỏi “Nguyên nhân của chiếntranh thế giới thứ nhất là gì?” có thể trả lời bằng cách liệt kê nhữngnguyên nhân cụ thể mà không cần kết hợp chúng với nhau.
- Giáo viên có thể tận dụng được những ưu điểm của cả dạngcâu hỏi có câu trả lời ngắn và câu hỏi dạng tự luận bằng cách ra đềkiểm tra có cả hai dạng, có thể 40-60% câu trả lời ngắn và phần còn lạilà câu hỏi dạng tự luận.
- đánh giá giá trị của Tiên đoána.Hãy đưa ra kết quả có thể của.
- Một nguyên tắc vàng đối với giáo viênlà ước chừng khoảng thời gian mình cần để làm bài, sau đó gấp 78 đôi hoặc 3 lần lên tuỳ heo lứa tuổi và khả năng của người học.Chỉ ra thời gian cho mỗi câu hỏi để người học điều chỉnh tốc độlàm bài của họ.4.Hỏi các câu đòi hỏi sự động não đáng kể.
- Sử dụng những câu hỏitập trung vào việc tổ chức sắp xếp dữ liệu, phân tích, diễn giải,lập giả thuyết hơn là chỉ viết lại số liệu.5.Tạo điều kiện cho người học lựa chọn câu hỏi ví dụ chọn haitrong ba câu để cho những học viên nắm được cả chương trìnhnhưng không biết rõ một lĩnh vực kiến thức cụ thể không bị mấtđiểm.6.Quy định trước lượng kiến thức yêu cầu trong mỗi câu hỏi hoặc phần câu hỏi.
- Giáo viên nêngiải thích rõ cho người học tầm quan trọng của kiến thức, cách phát triển, tổ chức, sắp xếp các ý, ngữ pháp, dấu, chính tả, văn phong và bất kỳ yếu tố nào được cân nhắc trong việc đánh giá.8.Giữ cách chấm điểm như nhau cho tất cả các học viên.
- Cố gắngche tên của học viên khi đang chấm bài để giảm đi thành kiến chorằng giáo viên ít quan tân đến chất lượng bài làm của học viên mà bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi ấn tượng về năng lực, thái độ vàhành vi của người học.9.Chấm từng câu hỏi cho các bài khác nhau hơn là chấm cả bàikiểm tra cùng lúc để tăng độ tin cậy trong khi chấm.
- Phương pháp này giúp giáo viên dễ so sánh và đánh giá những câu trả lờicho mỗi câu hỏi riêng.10.Viết lời phê vào bài kiểm tra của học viên, chỉ ra những ưuđiểm và giải thích làm thế nào để trả lời tốt hơn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt