« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu cấu trúc của ống nano carbon dưới tác động của các loại bức xạ năng lượng cao định hướng ứng dụng trong môi trường vũ trụ


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu cấu trúc của ống nano carbon dưới tác động của các loại bức xạ năng lượng cao định hướng ứng dụng trong môi trường vũ trụ.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Vật liệu và Linh kiện Nano Người hướng dẫn: TS.
- Abstract: Tổng quan về ống nano carbon: Lịch sử hình thành.
- Một số dạng cấu hình phổ biến của vật liệu carbon.
- Cơ chế mọc ống nano carbon.
- Tính chất của ống nano carbon.
- Các sai hỏng có thể tồn tại trong mạng của ống nano carbon.
- Một số ứng dụng của ống nano carbon.
- Tán xạ raman cộng hưởng.
- Các mode dao động của ống nano carbon.
- Nghiên cứu nguồn bức xạ năng lượng cao: Tia vũ trụ.
- Nguồn bức xạ nhân tạo.
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của bức xạ laser lên CNTs.
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của bức xạ hãm lên CNTs.
- Sự ảnh hưởng của tia X và tia Gamma lên cấu trúc CNTs..
- Keywords: Bức xạ năng lượng.
- Ống nano carbon.
- Môi trường vũ trụ.
- Vật liệu nano carbon (CNTs) không chỉ được ứng dụng trong các vật liệu nano composite, vật liệu chịu nhiệt, vật liệu hấp thụ sóng điện từ, đầu dò và đầu phát điện tử mà còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tàu vũ trụ, lò phản ứng hạt nhân, và các ứng dụng môi trường .
- các loại bức xạ điện từ có năng lượng cao như proton,.
- Nhằm mục đích mô phỏng quá trình tương tác của các bức xạ trên vũ trụ lên các vật liệu nano người ta thường tiến hành các nghiên cứu thử nghiệm trên mặt đất với các nguồn bức xạ nhân tạo, trong đó chủ yếu được tạo ra từ các máy gia tốc hạt và các nguồn đồng vị phóng xạ..
- phóng xạ và xác định suất lượng của chúng được tạo thành từ các vật liệu CNTs khi chiếu bởi chùm photon hãm năng lượng cực đại 60 MeV trên máy gia tốc electron tuyến tính, đồng thời đã khảo sát ảnh hưởng của các nguồn bức xạ khác nhau như: bức xạ hãm, tia gama, tia X, tia laser có mật độ năng lượng cao lên cấu trúc của CNTs bằng phương pháp phân tích phổ raman..
- ỐNG NANO CARBON.
- Vật liệu nano carbon (CNTs) không chỉ được ứng dụng trong các vật liệu nano composite, vật liệu chịu nhiệt, vật liệu hấp thụ sóng điện từ, đầu dò và đầu phát điện tử mà còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tàu vũ trụ, lò phản ứng hạt nhân, và các ứng dụng môi trường.
- LÝ THUYẾT TÁN XẠ RAMAN.
- Mode có năng lượng cao hơn được gọi là mode G.
- mode có năng lượng thấp hơn được gọi là mode G.
- NGUỒN BỨC XẠ NĂNG LƯỢNG CAO + B.
- Năng lượng tia X: 0,0595 MeV ( 0,0208 nm.
- Năng lượng gamma: 4,78 MeV (2,59x10 -4 nm) IV.
- Ảnh hưởng của bức xạ laser lên CNTs: Bức xạ laser không làm hư hỏng cấu trúc của CNTs mà chỉ làm cho CNTs bị đốt nóng và giãn nở.
- +Ảnh hưởng lên cấu trúc của CNTs khi được chiếu bức xạ hãm: Sau khi được chiếu với chùm photon 60 MeV, CNTs đã bị hư hại một phần về cấu trúc, độ trật tự theo 2 chiều của lớp graphen không còn được như trước nữa..
- Ảnh hưởng của tia X: tia X thì mẫu lại trở nên tốt hơn, có thể tia X có năng lượng thích hợp một mặt vừa tạo ra các sai hỏng mới, mặt khác lại tái cấu trúc lại các sai hỏng đã tồn tại trước đó..
- Khi chiếu mẫu CNTs với tia Gamma, thì mẫu CNTs đã bị hư hỏng nhiều hơn nhiều hơn vì năng lượng lớn của tia Gamma..
- Kết quả của thí nghiệm này, có thể cung cấp những thông tin quan trọng về CNTs, khi CNTs được dùng trong các môi trường đặc biệt, chịu ảnh hưởng của bức xạ có năng lượng cao, như trong lò phản ứng hạt nhân, môi trường vũ trụ..
- Hofman (2007), “The big picture of raman scattering in carbon nanotubes.
- Nguyen Duc Dung, Nguyen Van Chuc, Ngo Thi Thanh Tam, Nguyen Hong Quang, Phan Hong Khoi, Phan Ngoc Minh (2008), “Carbon-Nanotube Growth over Iron Nanoparticles Formed on CaCO 3 Support by Using Hydrogen Reduction”, Journal of the Korean Physical Society, 52, pp.1372-1377..
- Nguyen Dinh Hoang, Nguyen Ngoc Trung, Pham Duc Khue, Nguyen Thi Thanh Bao, Phung Viet Tiep, Dao Duy Thang, Nguyen Thanh Binh, Vu Thi Bich (2011), “The synergistic effect of bremsstrahlung photons and intense laser radiation on the structural properties of carbon nanotubes.
- Saito (2002), “G-band resonant Raman study of 62 isolated single-wall carbon nanotubes”,Phys.
- “Effect of intense laser and energetic ion irradiation on Raman modes of multiwalled Carbon Nanotubes”, Thin Solid Films, 517, pp.
- Seung Mi Lee, Ki Soo Park, Young Chul Choi, Young Soo Park, Jin Moon Bok, Dong Jae Bae, Kee Suk Nahm, Yong Gak Choi, Soo Chang Yu, Nam-gyun Kim, Thomas Frauenheim, Young Hee Lee (2000), “Hydrogen adsorption and storage in carbon nanotubes”, Synthetic Metals, 113, pp.
- Hammond, Yang Shao-Horn ( 2010), “High-power lithium batteries from functionalized carbon-nanotube electrodes”, Nature Nanotechnology , 5, pp.531-537..
- Semet, Vu Thien Binh (2003), “Electrical and field emission investigation of individual carbon nanotubes from plasma enhanced chemical vapour deposition”, Diamond and Related Materials,12, pp.
- Zuppiroli (1999), “Mechanical properties of carbon nanotubes”, Applied Physics A, 69, pp.
- Li (2002), “Thermal conductivity of multiwalled carbon nanotubes”, Physical Review B, 165440.
- Qing Zhang et al (2006), “Influences of temperature on the Raman spectra of single- walled carbon nanotubes”, Smart Mater.Struct., 15, pp.1-4