« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 4 cả năm


Tóm tắt Xem thử

- QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp..
- Cả lớp chuẩn bị:.
- Giới thiệu về tổ chức lớp (Lớp có mấy tổ? Tổ trưởng, tổ phó của mỗi tổ? Đặc trưng của mỗi tổ?...).
- QUI MÔ HOẠT ĐỘNG.
- Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường..
- Bước 1: Chuẩn bị.
- Công bố danh sách ban tổ chức (gồm: GVCN, quản ca của lớp, lớp trưởng, lớp phó)..
- Các lớp, nhóm, cá nhân đăng kí tiết mục dự thi với Ban tổ chức..
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ..
- Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi liên hoan văn nghệ.
- HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI “TRAO BÓNG”.
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ..
- Sau mỗi phần kể của HS, MC/ GV có thể tổ chức cho lớp cùng trao đổi: Bạn có suy nghĩ gì về tấm gương vượt khó đó?.
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường..
- Thành lập Ban tổ chức tiếp nhận quà (GV chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó…)..
- Lần lượt từng cá nhân, hoặc đại diện từng tổ, từng nhóm HS lên trao quà quyên góp ùng hộ các bạn H nghèo vượt khó cho Ban tổ chức..
- Ban tổ chức tiếp nhận những món quà này và trao cho nhà trường để chuyển đến các bạn HS nghèo vượt khó..
- HOẠT ĐỘNG 1: KỂ CHUYỆN VỀ THẦY CÔ GIÁO EM I.
- Thành lập Ban tổ chức buổi giao lưu..
- Ban tổ chức xây dựng chương trình và cử người dẫn chương trình (nên chọn 1 HS nữ, 1 HS nam lớp 4 có năng khiếu về dẫn chương trình)..
- Các lớp đăng kí danh sách HS, nhóm HS tham dự kể chuyện với Ban tổ chức..
- Bước 2: Tổ chức giao lưu.
- Trường ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu..
- HOẠT ĐỘNG 2: CHÚNG EM VIẾT VỀ CÁC THẦY CÔ GIÁO I.
- QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô khối lớp..
- Thành phần Ban tổ chức có thể gồm: Đại diện BGH nhà trường, GV – TPT đội, GVCN mỗi lớp/ Phụ trách chi đội, đại diện HS mỗi lớp..
- Ban tổ chức phổ biến nội dung, kế hoạch và yêu cầu viết báo tường cho HS trước từ 2 – 4 tuần..
- Trưởng ban tổ chức công bố các giải thưởng cho tập thể và cá nhân HS..
- Lưu ý: Lễ trao giải nên tổ chức nhẹ nhàng, vui tươi nhằm động viên, khuyến khích HS hăng say trong học tập và rèn luyện..
- HOẠT ĐỘNG 3: HỘI VUI HỌC TẬP I.
- Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp..
- GVCN thông báo cho HS trong lớp về nội dung thi (giới hạn nội dung, chương trình theo các tuần phù hợp với kế hoạch năm học) và kế hoạch tổ chức hội vui học tập..
- Thống nhất các hình thức tổ chức trong hội vui học tập.
- 3) Trò chơi Rung chuông vàng (Tổ chức theo qui mô lớp hoặc khối lớp.
- Bước 2: Tiến hành Hội vui học tập - Tổ chức văn nghệ đầu giờ..
- Tổ chức xen kẽ giữa các phần thi là các trò chơi và các hoạt động văn nghệ..
- HOẠT ĐỘNG 4: NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG I.
- Hoạt động nhằm:.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức hoạt động cho HS..
- Phần thưởng trong tổ chức trò chơi..
- Nhà trường thông báo cho HS về nội dung, chương trình, kế hoạch tổ chức “Ngày hội Môi trường xanh” trước một tháng để các khối lớp chuẩn bị..
- BTC chuẩn bị các nội dung tổ chức thi trong “Ngày hội Môi trường”..
- 3) Trường ban tổ chức phát biểu khai mạc.
- Các BGK tổ chức cho các đội thi thực hiện các hoạt động theo đăng kí..
- HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÁC VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC I.
- Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ..
- Bước 2: Tổ chức cuộc thi - Ổn định tổ chức..
- Trong khi BGK hội ý, đội văn nghệ tổ chức một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị..
- Thực hiện theo yêu cầu của Ban tổ chức.
- Bước 2: Tổ chức đọc và gửi thư.
- Ổn định tổ chức (có thể hát bài hát liên quan đến chủ đề)..
- Lưu ý: Địa điểm tổ chức đọc và gửi thư nên được trang hoàng các tranh ảnh , tư liệu, bài báo về các chiến sĩ ở biên giới, hải đảo..
- Thành lập Ban tổ chức cho buổi thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, gồm:.
- GVCN lớp (trưởng ban tổ chức.
- Bước 2: Tổ chức thực hiện (hoạt động này nên tổ chức vào trước hoặc đúng ngày 22 – 12).
- Sau khi tiểu phẩm kết thúc, GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:.
- HS biết tổ chức họp mặt đầu xuân vào buổi học đầu tiên sau những ngày nghỉ Tết..
- Buổi học đầu tiên sau ngày nghỉ Tết, lớp sẽ tổ chức buổi liên hoan gặp mặt đầu xuân.
- HOẠT ĐỘNG 3: HỘI HOA XUÂN I.
- Để hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây”, lớp sẽ tổ chức “Hội hoa xuân” để trưng bày những cây (khuyến khích là cây hoa) các em đã chăm sóc.
- Địa điểm tổ chức nên đặt ngoài sân, có bảng kẻ chữ: HỘI HOA XUÂN – LỚP 4 - MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, công bố thời gian dành cho việc trưng bày và trang trí sản phẩm, tư liệu theo đơn vị tổ..
- HOẠT ĐỘNG 4: TRÒ CHƠI KÉO CO.
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng..
- Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các mảng như: Chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi..
- Bước 2: Tổ chức cuộc thi.
- Tổ chức theo quy mô lớp hoặc toàn trường..
- Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: GVCN lớp, đại diện hội CMHS, cán bộ lớp,….
- Các tổ, nhóm sẽ quản lí, theo dõi số lượng các thành viên của mình và báo cáo với Ban tổ chức khi cần thiết..
- Trong khi giải lao, GV có thể tổ chức cho HS chơi một số trò chơi nhằm tạo sự thoải mái, vui vẻ..
- HOẠT ĐỘNG 4: GIAO LƯU TRÒ CHƠI DÂN GIAN I.
- Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tính tập thể khi tổ chức trò chơi..
- Một số tranh ảnh, đĩa hình về cách thức tổ chức các trò chơi dân gian..
- Một số dụng cụ, phương tiện có liên quan khi tổ chức các trò chơi..
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: gồm GVCN, lớp trưởng (chi đội trưởng) và các tổ trưởng..
- Ban tổ chức lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi..
- Các đội chơi đăng kí môn thi với Ban tổ chức..
- Trước khi tổ chức thi các trò chơi dân gian, đội văn nghệ của lớp biểu diễn một số tiết mục văn nghệ (các bài dân ca) hướng vào chủ đề cuộc thi..
- Trong thời gian BGK hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ tổ chức một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước..
- HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI “MÁI ẤM GIA ĐÌNH”.
- Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi..
- Tổ chức cho HS chơi thử..
- Tổ chức cho HS chơi thật..
- HOẠT ĐỘNG 2: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI.
- trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức và có thể kèm theo chương trình tổ chức hoạt động)..
- HOẠT ĐỘNG 3: KỂ CHUYỆN VỀ.
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc trường..
- Sau mỗi câu chuyện, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi:.
- Giấy mời các đại biểu tham dự (PHHS, đại diện chính quyền địa phương, các trường bạn, các cơ quan, tổ chức có quan hệ với trường,…)..
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo..
- Ban tổ chức chuẩn bị các phương tiện, kinh phí cần thiết cho cuộc thi..
- Vòng chung khảo sẽ được tổ chức trọng thể với sự tham dự của toàn thể HS nàh trường, phụ huynh HS và các khách mời khác..
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, công bố chương trình cuộc thi, danh sách Ban giám khảo và danh sách các thí sinh dự thi..
- Trường ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi..
- GV và một số HS (có điều kiện) vào mạng Internet hoặc liên hệ với các tổ chức hữu nghị Việt Nam với nước ngoài để tìm các địa chỉ thiếu nhi quốc tế gửi thư..
- Lưu ý: Nếu sử dụng hình thức Rung chuông vàng, hãy tham khảo cách tổ chức ở hoạt động 3, tháng..
- Bước 2: Tiến hành hoạt động.
- HOẠT ĐỘNG 2: LIÊN HOAN CHÁU NGOAN BÁC HỒ I.
- Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới HS các lớp..
- Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới HS các chi đội..
- Trưởng ban tổ chức lên công bố danh sách Ban giám khảo và nội dung các phần thi.