« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập trắc nghiệm Tụ điện và năng lượng điện trường Vật lý 11


Tóm tắt Xem thử

- TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG.
- Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC.
- Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ.
- Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm của tụ điện.
- 575.10 11 .
- 675.10 11 .
- 775.10 11 .
- 875.10 11.
- Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V..
- Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5ms.
- Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V..
- Tính điện tích của tụ điện.
- Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF.
- Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.10 5 V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm.
- Điện tích lớn nhất có thể tích cho tụ là.
- Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với nguồn điện có hiệu điện thế 24V.
- Cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng.
- Tụ điện có điện dung C = 2 μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với nguồn điện có hiệu điện thế 24 V.
- Ngắt tụ khỏi nguồn và nối hai bản tụ bằng dây dẫn thì năng lượng tụ giải phóng ra là.
- Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U.
- Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ.
- Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì điện tích của tụ.
- Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
- Biết điện trường giới hạn đối với không khí là 3.10 6 V/m.
- Hiệu điện thế và điện tích cực đại của tụ là.
- Bộ ba tụ điện C 1 = C 2 = C 3 /2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ là 18.10 –4 C.
- Tính điện dung của các tụ điện.
- Hai tụ điện có điện dung C 1 = 2 μF.
- Tính điện dung của bộ tụ A.
- Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của các tụ là.
- Hai tụ điện C 1 = 0,4μF.
- C 2 = 0,6μF ghép song song rồi mắc vào hiệu điện thế U <.
- 60V thì một trong hai tụ có điện tích 30μC.
- Tính hiệu điện thế U và điện tích của tụ kia..
- Ba tụ điện ghép nối tiếp có C 1 = 20pF, C 2 = 10pF, C 3 = 30pF.
- Tính điện dung của bộ tụ đó A.
- Trong phòng thí nghiệm có một số tụ điện loại 6μF.
- Số tụ phải dùng ít nhất để tạo thành bộ tụ có điện dung tương đương là 4,5 μF là.
- Tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4V.
- Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị.
- Với một tụ điện xác định có điện dung C không đổi, để tăng năng lượng điện trường tích trữ trong tụ điện lên gấp 4 lần ta có thể làm cách nào sau đây.
- tăng điện tích của tụ lên 8 lần, giảm hiệu điện thế đi 2 lần B.
- tăng hiệu điện thế 8 lần và giảm điện tích tụ đi 2 lần C.
- tăng hiệu điện thế lên 2 lần.
- tăng điện tích của tụ lên 4 lần Câu 20.
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hóa năng..
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng..
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng..
- Sau khi nạp, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện..
- Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện..
- Nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε.
- Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện A.
- Ba tụ điện C 1 = 3nF, C 2 = 2nF, C 3 = 20nF mắc như hình vẽ.
- Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V.
- Tính hiệu điện thế trên tụ C 2.
- Nối hai điểm M, N với hiệu điện thế 10V.
- Điện tích trên mỗi tụ điện là.
- Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ, C 1 = 1μF.
- Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C 1 có điện tích q 1 = 6 μC và cả bộ tụ có điện tích q = 15,6 μC.
- Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ đó là