« Home « Kết quả tìm kiếm

MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÁC NGHIỆP


Tóm tắt Xem thử

- MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÁC NGHIỆP.
- Tóm tắt: Bài báo đưa ra mô hình và phương pháp phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng phục vụ cho việc ra quyết định của phân tích tác nghiệp trong quản lý điều hành quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp..
- Phân tích kinh tế là cơ sở để đề ra các giải pháp có căn cứ khoa học.
- Trong cơ chế thị trường, khi mà doanh nghiệp được tự chủ quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc xác định kế hoạch có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của họ.
- Do đó doanh nghiệp buộc phải cân nhắc thận trọng, phải có trách nhiệm cao trong các quyết định của mình.
- Do vậy công tác phân tích càng đòi hỏi phải có cơ sở khoa học, làm căn cứ cho các quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp, trên cơ sở đó để điều hành một cách có hiệu quả quá trình kinh tế.
- Trong nhiều tiêu thức phân loại phân tích kinh tế thì phân loại theo thời gian tiến hành phân tích là tiêu thức phổ biến nhất.
- Theo tiêu thức này thì phân tích được chia thành: phân tích trước, phân tích tác nghiệp và phân tích sau..
- Phân tích trước là phân tích trước khi tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh và còn được gọi là phân tích tương lai nhằm dự báo, dự đoán cho các mục tiêu có thể đạt được trong tương lai.
- Các bản luận chứng, các bản thuyết trình về hiệu quả dự án, kế hoạch là những hình thức cụ thể của loại phân tích này..
- Phân tích tác nghiệp (phân tích hiện hành) là sự phân tích diễn ra đồng thời với quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất, quá trình tiến hành dự án nhằm xác định tính đúng đắn của các dự án, kế hoạch và tiến hành điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý trong các dự án và kế hoạch đó..
- Trong các loại phân tích thì phân tích tác nghiệp ít được đề cập nghiên cứu.
- Phần lớn các nhà kinh tế, các tác giả nghiên cứu mới chỉ nhắc tới phân tích tác nghiệp trong các cách phân loại phân tích kinh tế.
- Do vậy phương pháp tiến hành phân tích tác nghiệp cũng như nội dung, chỉ tiêu phân tích là những vấn đề chưa được xác định rõ ràng, cụ thể..
- Phân tích sau là phân tích kết quả thực hiện các dự án, kế hoạch nhằm đánh giá hiệu quả toàn bộ dự án, kế hoạch.
- Phân tích sau được nghiên cứu một cách khá chi tiết trong các tài liệu giáo trình của nhiều tác giả về phương pháp và nội dung phân tích..
- Trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể coi các buổi họp giao ban định kỳ, các cuộc họp bất thường về một vấn đề nào đó của tổ chức sản xuất là phương pháp thực hiện phân tích tác nghiệp.
- Với phương pháp thực hiện như vậy, phân tích tác nghiệp có nhiệm vụ là nhanh chóng đưa ra các quyết định nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của quản lý sản xuất.
- Phương pháp họp bàn giao ban phù hợp cho phân tích tác nghiệp, các phương pháp chuyên gia, phương pháp não công, phương pháp sử dụng phác đồ, sơ đồ, phương pháp kịch bản v.v… cũng có thể xếp vào nhóm các phương pháp của phân tích tác nghiệp..
- Nhược điểm của các phương pháp phân tích tác nghiệp là thiếu cơ sở để ra quyết định.
- hiệu quả của quyết định không cao do thiếu sự tính toán, cân nhắc so sánh.
- Nhiều khi vấn đề được đưa ra bàn luận nhưng khi ra quyết định thì lại hoàn toàn do yếu tố chủ quan của một vài người và quyết định không hội đủ ý kiến tập thể..
- Sau đây sẽ đề xuất mô hình của phương pháp sắp xếp thứ tự ưu tiên của các giải pháp phục vụ phương pháp phân tích tác nghiệp.
- Bản chất của phương pháp là xác định vấn đề cần phải giải quyết (vấn đề nảy sinh trong quản lý điều hành sản xuất).
- Sau đó phân tích tìm các nguyên nhân, ảnh hưởng của vấn đề.
- trên cơ sở phân tích các nguyên nhân, các ảnh hưởng tiến hành đề xuất các biện pháp giải quyết và cuối cùng là ra quyết định thực hiện triển khai các giải pháp có.
- tính đến mức độ ưu tiên trước sau của các giải pháp.
- Trình tự thực hiện phương pháp này như sau:.
- Khi xảy ra vấn đề trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh thì cần phải tiến hành một cuộc họp và cần phải xác định rõ nội dung vấn đề cần giải quyết.
- Tiếp đó là sơ bộ xác định yêu cầu cần có của các đề xuất giải quyết.
- ví dụ như là giải pháp đề xuất phải khả thi, phải dễ làm, phải tiết kiệm kinh phí, phải mất ít thời gian v.v….
- Xác định các nhân tố cản trở và các nhân tố thúc đẩy việc giải quyết vấn đề đã đặt ra Ở bước này chủ yếu là tiến hành phân tích định tính xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình theo cả 2 chiều hướng: tác dụng tích cực và tiêu cực của vấn đề đã đặt ra..
- Có thể vận dụng đa dạng các phương pháp để tìm nguyên nhân, đề xuất các giải pháp như phương pháp phân tích nhân quả, phương pháp phân tích mô hình xương cá, phương pháp bậc thang 5 câu hỏi tại sao v.v… Ý kiến của tất cả các thành viên trong cuộc họp đều được ghi lại, tập hợp lại thành danh mục các giải pháp..
- Lọc giải pháp.
- Vì kết quả của bước 2 là một tập hợp các giải pháp nên nhiệm vụ của bước này là xác định các giải pháp chủ yếu để loại bỏ các giải pháp có ảnh hưởng thứ yếu hoặc không có tính khả thi..
- Ở đây có thể sử dụng các phương pháp phân tích định tính hoặc biểu quyết để chọn ra các giải pháp chủ yếu..
- Xếp hạng thứ tự của việc triển khai thực hiện các giải pháp chủ yếu.
- Để sắp xếp thứ tự ưu tiên của các giải pháp, trước hết phải thống nhất quan điểm về tiêu chí ưu tiên thực hiện các giải pháp.
- Thông thường chọn tiêu chí ưu tiên thực hiện các giải pháp là tầm quan trọng của các giải pháp và tính dễ thực hiện của các giải pháp..
- Trong tiêu chí tầm quan trọng lại chia làm 3 mức: rất quan trọng.
- quan trọng.
- và không quan trọng.
- Với tiêu chí dễ làm cũng tương tự như vậy có 3 mức là: rất dễ làm.
- dễ làm.
- và không dễ làm.
- Điểm của các giải pháp được xác định bằng tích số giữa điểm của các mức của các tiêu chí ưu tiên với số phiếu bình chọn cho tiêu chí đó..
- Điểm tổng cộng được xác định bằng tổng số điểm của tất cả các tiêu chí, các mức đã cho..
- Giải pháp nào có điểm cao nhất sẽ được xếp vị trí ưu tiên cao nhất (được thực hiện sớm nhất);.
- vì đó là giải pháp vừa quan trọng vừa dễ thực hiện..
- Toàn bộ trình tự thực hiện của phương pháp có thể tóm tắt bằng sơ đồ dưới đây:.
- Vấn đề cần giải quyết.
- Nhân tố ảnh hưởng.
- Các giải pháp.
- Giải pháp giảm thiểu cản trở Giải pháp thúc đẩy.
- Lọc giải pháp A..
- Danh mục ưu tiên Quan trọng Dễ làm.
- Tổng điểm Xếp hạng ưu tiên Số.
- Tên giải pháp.
- có 2 tiêu chí ưu tiên là tầm quan trọng và tính dễ thực hiện của các giải pháp.
- Đối với tiêu thức tầm quan trọng:.
- Rất quan trọng: 10 điểm - Quan trọng: 7 điểm - Không dễ làm: 4 điểm + Đối với tiêu thức dễ làm:.
- Rất dễ làm: 10 điểm - Dễ làm: 7 điểm - Không dễ làm: 4 điểm.
- Sau bước lọc giải pháp, ta đưa ra được 5 giải pháp là A, B, C, D, E thì việc xếp hạng ưu tiên các giải pháp được tính toán thể hiện kết quả như sau:.
- Quan trọng Dễ làm Tổng.
- Xếp hạng ưu tiên Rất.
- Quan trọng.
- Không quan trọng.
- Rất dễ làm.
- Dễ làm.
- Không dễ làm.
- Ví dụ với giải pháp A: có 2 người (2 phiếu) cho là rất quan trọng.
- 5 người cho là quan trọng và 0 người cho là không quan trọng.
- Đối với tiêu chí dễ làm: 1 người cho là rất dễ làm, 6 người cho là không dễ làm và 0 người cho là dễ làm..
- Điểm cho từng giải pháp được xác định bằng tích số giữa số phiếu bầu với hệ số điểm của từng mức độ của tiêu thức và được ghi ở dưới mỗi ô..
- Cột tổng điểm được xác định bằng cách cộng điểm của tất cả các cấp độ cho giải pháp..
- Tính tương tự như vậy đối với các giải pháp khác và giải pháp nào có tổng số điểm cao nhất sẽ được xếp vị trí ưu tiên cao nhất, sẽ được thực hiện sớm nhất vì vừa quan trọng vừa dễ làm..
- Vấn đề cần giải quyết: Máy hỏng đột xuất, cần có máy hoạt động để đảm bảo sản xuất liên tục..
- Các giải pháp Giải pháp giảm thiểu cản trở.
- Chưa xác định đúng bộ phận hỏng I.
- Giải pháp thúc đẩy.
- L.Chuẩn bị các điều kiện để tăng ca Lọc giải pháp.
- Danh mục ưu tiên.
- Phương pháp này có ưu điểm là việc ra quyết định lựa chọn giải pháp đã hội tụ tất cả các ý kiến của các thành viên tham gia cuộc họp bàn, thảo luận.
- Việc ra quyết định triển khai các giải pháp là hoàn toàn có cơ sở khoa học vì phương pháp đã kết hợp được phân tích định tính và phân tích định lượng một cách chặt chẽ, chính xác.
- Trong điều kiện có nhiều yếu tố ảnh hưởng và có nhiều hạn chế thì việc thực hiện triển khai các giải pháp có tính thuyết phục và khả thi cao.
- sẽ thực hiện theo trình tự ưu tiên đã xác định..
- Bài giảng Cao học Phân tích định lượng, trường Đại học Xây dựng, 2008..
- Phân tích định lượng hoạt động kinh tế doanh nghiệp xây dựng, NXB Xây dựng, 2008.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt