« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Quản trị mạng: Chương 1 - Bùi Minh Quân


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG QUAN QUẢN TRỊ MẠNG.
- Hệ thống máy tính là gì?.
- Thành phần hệ thống mạng.
- Nhiệm vụ quản trị hệ thống mạng.
- Một số chức danh công việc quản trị hệ thống.
- Kỹ năng cần có của quản trị hệ thống mạng.
- Các công cụ quản trị mạng.
- Người dùng hệ thống.
- Máy tính: cố định hoặc thiết bị di động.
- Tầm quan trọng của quản trị mạng.
- Cấu hình của các thiết bị mạng khi sửa đổi phải không gây ảnh hưởng xấu đến phần còn lại của mạng..
- Các lỗi xảy ra trong hệ thống mạng phải được phát hiện, chẩn đoán và sửa chữa.
- Các dịch vụ phải luôn sẵn dùng và đảm bảo chất lượng dịch vụ cho người dùng cuối.
- Nhiệm vụ quản trị viên hệ thống.
- Quản trị mạng (Network administrator) là người “biết mọi thứ” từ việc thiết kế LAN-WAN đến việc cấu hình, điều chỉnh chức năng hoạt động của một hệ thống mạng, vận hành, giải quyết sự cố, bảo mật và nhiều công việc liên quan khác..
- Một quản trị viên hệ thống (system administrator hoặc sysadmin) là người chịu trách nhiệm.
- Bảo trì, cấu hình, và duy trì hoạt động tin cậy của hệ thống máy tính, máy chủ và thiết bị mạng..
- Xây dựng giải pháp đảm bảo hệ thống máy tính luôn hoạt động trơn tru..
- Đáp ứng nhu cầu của người dùng về thời gian hoạt động, chất lượng dịch vụ và tính bảo mật của hệ thống..
- Trong một hệ thống nhỏ.
- Kiểm tra thay thế, sửa chữa thiết bị.
- Hỗ trợ người dùng..
- Trong hệ thống lớn.
- Quản lý người dùng.
- Giám sát hoạt động của hệ thống.
- Phát hiện các sự cố và lập báo cáo về các sự cố này..
- Phân tích nhật ký (logs) và xác định được nguyên nhân sự cố.
- Giải quyết và khắc phục các sự cố phát sinh.
- Lập kế hoạch bảo trì, nâng cấp hệ thống.
- Biên soạn các tài liệu phục vụ cho việc quản lý hệ thống..
- Thực hiện việc kiểm toán hệ thống..
- Một số chức danh công việc.
- Trong một số tổ chức lớn, công việc của quản trị hệ thống có thể được chia nhỏ thành một số chức danh công việc riêng như:.
- Quản trị viên cơ sở dữ liệu (database administrator): vận hành và chăm sóc hệ thống máy chủ cơ sở dữ liệu.
- Quản trị máy chủ (server administrator): vận hành và chăm sóc máy chủ (các dịch vụ mạng như web, mail, dns .v.v.).
- Quản trị hệ thống an ninh (Security Systems Administrator): duy trì hoạt động của hệ thống an ninh, xây dựng các giải pháp an ninh hệ thống, giám sát hệ thống, sao lưu dữ liệu.
- thiết lập, xóa và duy trì các tài khoản người dùng cá nhân..
- Nhà lập kế hoạch (Network planner): thiết kế hệ thống mạng, lựa chọn thiết bị mạng..
- Nhân viên hỗ trợ kỹ thuật (technical support): người xử lý các sự cố không thể được khắc phục từ xa..
- Kỹ năng cần có của quản trị hệ thống.
- Kỹ năng giải quyết sự cố là kỹ năng quan trọng nhất.
- CÔNG VIỆC CHÍNH CỦA QUẢN TRỊ MẠNG.
- Công việc chính của quản trị mạng.
- Quản trị người dùng..
- Quản trị phần cứng..
- Quản trị phần mềm.
- Giải quyết sự cố.
- Quan sát hệ thống..
- Hướng dẫn, giúp đỡ người dùng..
- Quản trị người dùng.
- Tạo mới người dùng.
- Cập nhật thông tin người dùng.
- Xóa người dùng.
- Quản trị phần cứng – thiết bị.
- Lắp đặt, vận hành, bảo trì thiết bị.
- Quản lý vòng đời thiết bị: đánh giá lựa chọn công nghệ.
- Xây dựng kế hoạch mua sắp thiết bị hằng năm.
- Xây dựng kế hoạch mua sắp thiết bị nâng cấp hệ thống..
- Môi trường: hệ thống làm mát, hệ thống báo cháy, hệ thống chống sét, .v.v..
- Lịch biểu nhắc nhở người dùng.
- Xác định sự cố.
- Thông qua cảnh báo người dùng.
- Xác định nguyên nhân sự cố - giải quyết sự cố.
- Khắc phục sự cố.
- Quan sát hệ thống.
- Thiết lập hệ thống giám sát và cảnh báo tự động.
- Giám sát lưu lượng, băng thông qua thiết bị switch, router.
- Giám sát trạng thái thiết bị và dịch vụ mạng.
- Cung cấp dữ liệu cho kế hoạch nâng cấp hệ thống.
- Hỗ trợ người dùng.
- Hướng dẫn người dùng cung cấp thông tin sự cố..
- Thông báo kết quả khắc phục sự cố.
- Tài liệu về quy tắc sử dụng hệ thống.
- Đào tạo người dùng nâng cao nhận thức an toàn thông tin.
- CÁC CÔNG CỤ QUẢN TRỊ MẠNG.
- Công cụ quản trị mạng.
- Hệ thống giám sát.
- Cấu hình thiết bị từ xa qua giao diện.
- Quản trị các thiết bị mạng: cấu hình thiết bị, backup/restore cấu hình thiết bị.
- Ví dụ: thông tin lưu lượng đi qua router, hệ thống thu thập syslog messages.
- Hệ thống phát hiện xâm nhập.
- Hệ thống phân tích hiệu năng.
- Cho phép người dùng phân tích lưu lượng và hiệu suất.
- Hệ thống định danh sự cố:.
- Được sử dụng để theo dõi các sự cố trong mạng.
- Sự cố được phát hiện bởi: người dùng kinh nghiệm hoặc ứng dụng giám sát.
- Hệ thống có hỗ trợ cách giải quyết vấn đề.
- Hệ thống chuyển vấn đề đến người có tránh nhiệm trả lời.
- Hệ thống quản lý cảnh báo:.
- Giúp người dùng nhanh chóng sàng lọc và hiểu được vấn đề từ khối các sự kiện và tin cảnh báo.
- Hệ thống lập kế hoạch: được sử dụng phân công và theo dõi công việc bảo trì hệ thống mạng..
- Đảm bảo độ tin cậy và khả năng sẵn sàng của thiết bị..
- Hệ thống quản lý qui trình làm việc: xây dựng quy trình, chuẩn hóa các giai đoạn vận hành hệ thống.
- Qui trình lập kế hoạch bảo trì hệ thống (work order systems).
- Qui trình truy vết sự cố (Trouble Ticket Systems).
- Quy trình xử lý sự cố (Incident Management).
- Hệ thống thống kế thiết bị tồn: thống các thiết bị, card mở rộng, phần mềm-phiên bản..
- Khai thác và sử dụng thiết bị hiệu quả.
- Gắn kết thiết bị với kế hoạch bảo trì hệ thống (work order systems).
- Những thách thức của quản trị hệ thống.
- Quản trị hệ thống không chỉ là cài đặt hệ điều hành, mà còn đảm nhận các công việc như lập kế hoạch, thiết kế hệ thống mạng hiệu quả cho người dùng:.
- Thiết kế một hệ thống mạng hợp lý và hiệu quả.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt