« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát đặc tính sinh học của các chủng nấm Nomuraea rileyi (Farlow) samson ký sinh côn trùng tại Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG NẤM Nomuraea rileyi (FARLOW) SAMSON KÝ SINH CÔN TRÙNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Đồng bằng sông Cửu Long, đặc tính sinh học, môi trường nuôi cấy, Nomuraea rileyi, sâu xanh da láng, Spodoptera exigua.
- (ii) Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các chủng nấm N.
- (ii) Đá n h g i á hiệu lực trừ sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hübner của các chủng nấm N.
- Trên môi trường PMA, sau 24 giờ nuôi cấy chủng Nr 3 (ST-AG) có tỷ lệ nảy mầm cao nhất 97,5%.
- Hai môi trường MAYP và PMA thích hợp cho sự phát triển sợi nấm và nhân mật số bào tử ở hầu hết các chủng nấm N.
- Trong điều kiện phòng thí nghiệm, tất cả các chủng nấm N.
- Khảo sát đặc tính sinh học của các chủng nấm Nomuraea rileyi (Farlow) samson ký sinh côn trùng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Các loại môi trường sử dụng trong nghiên cứu được cải tiến từ công thức của Edelstein et al..
- Môi trường SMAY: 10 g pepton, 40 g maltose, 2 g yeast extract, 20 g agar..
- Môi trường MAYP: 200 g khoai tây, 40 g maltose, 2 g yeast extract, 20 g agar..
- Môi trường MAYT: 200 g cà chua, 40 g maltose, 2 g yeast extract, 20 g agar..
- Môi trường PMA: 200 g khoai tây, 20 g maltose, 2 g yeast extract, 20 g agar..
- Nấm được phân lập, tách ròng và nuôi cấy trên môi trường PDA, tạo thuần bằng phương pháp nuôi cấy đơn bào tử..
- Đặc điểm cơ quan sinh bào tử và hình dạng bào tử.
- Kích thước bào tử: thực hiện theo phương pháp của Edelstein et al.
- Tỷ lệ nảy mầm của bào tử: theo phương pháp Milner et al.
- 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại nuôi trường nuôi đến sự phát triển của các chủng nấm Nomuraea rileyi.
- Đường kính khuẩn lạc (cm) và mật số bào tử/cm 2.
- 2.2.3 Đánh giá hiệu quả trừ sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hübner của các chủng nấm N..
- Sử dụng phương pháp nhúng ấu trùng sâu vào dung dịch huyền phù bào tử ở mật số 1 x 10 7 bào tử/ml có chứa 0,1% Tween 20 trong 30 giây, sau đó nuôi riêng từng cá thể sâu trong hộp nuôi cấy để tránh lây bệnh lẫn nhau, tạo ẩm độ cần thiết trong mỗi hộp nuôi để nấm phát triển tốt..
- 3.1 Đặc điểm sinh học của các chủng nấm N.
- Kết quả đã thu được 10 chủng nấm N.
- Qua quan sát thấy nấm mọc trên cơ thể sâu non có tơ nấm màu trắng bao phủ toàn thân, sau khi được ủ ở nhiệt độ phòng thí nghiệm và có bổ sung nước cất để giữ ẩm độ thích hợp thì xuất hiện bào tử, bào tử hình thành lớp bột mịn bao phủ toàn thân côn trùng.
- (1992), Humber (2006), Padanad và Krishnaraj (2009) và Phạm Thị Thùy (2011) thì đặc điểm phát triển của khuẩn lạc và kích thước cơ quan sinh bào tử, hình dạng kích thước của bào tử là những chỉ tiêu cơ bản để phân biệt và định danh loài nấm này..
- Bảng 1: Các chủng nấm N.
- Đặc điểm khuẩn lạc của các chủng nấm N..
- Khuẩn lạc của 10 chủng nấm bột xanh N.
- Khi hình thành bào tử thì có màu xanh lục nhạt, tạo thành lớp bột mịn bao phủ bề mặt khuẩn lạc.
- Tùy theo từng chủng nấm và điều kiện môi trường nuôi cấy thích hợp mà các chủng nấm N.
- rileyi phân lập sẽ hình thành bào tử sớm hay muộn.
- Trên môi trường nuôi cấy thích hợp, nấm sinh nhiều bào tử và bào tử hình thành lớp bột mịn bao phủ toàn bộ khuẩn lạc và nếu môi trường nuôi cấy không phù hợp cho sinh bào tử nấm, thì khi đó chỉ có sợi nấm phát triển trên môi trường nuôi cấy và bào tử hình thành rất ít, mọc thành từng cụm xung quanh khoanh nấm nuôi cấy ban đầu hoặc không hình thành bào tử..
- Đặc điểm cơ quan sinh bào tử, hình dạng bào tử Trong kết quả nghiên cứu này khi quan sát dưới kính hiển vi đối với nấm N.
- rileyi nuôi cấy trên môi trường PMA cho thấy, sợi nấm trơn bóng và trong suốt, phân nhánh hoặc không phân nhánh.
- Cuống bào tử đính mọc dựng đứng, có vách ngăn.
- Các cụm bào tử hay thể bình thường có dạng cầu hoặc dạng bình trong suốt và trơn mịn mọc trên cuống bào tử hình thành từng cụm trong giống như buồng chuối, trên mỗi cành hình thành từ hai đến nhiều.
- Bào tử hình cầu hoặc elip và bào tử có màu xanh lục nhạt.
- Các bào tử thường liên kết với nhau thành từng chuỗi, bề mặt bào tử thường trơn và nhẵn..
- Kích thước bào tử của các chủng nấm N.
- Kích thước bào tử là một trong những chỉ tiêu quan trọng để nhận biết sự khác nhau giữa các loài trong cùng một chi.
- Kết quả ghi nhận kích thước bào tử của 10 chủng nấm N.
- rileyi thể hiện qua (Bảng 2) cho thấy, các chủng nấm N.
- rileyi có hình dạng bào tử từ hình cầu đến elip và có kích thước dao động đối với chiều rộng từ µm và chiều dài từ µm.
- Trong 10 chủng nấm nghiên cứu, hai chủng Nr 2 (SĐ-CT) và Nr 3.
- Như vậy, nghiên cứu quan sát thấy đặc điểm khuẩn lạc, cách hình thành bào tử và kích thức bào tử đo được ở (Bảng 2) của tất cả 10 chủng nấm phân lập đều có kích thước bào tử trong khoảng thường gặp của loài N..
- Bảng 2: Kích thước bào tử của các chủng nấm N.
- Chủng nấm Chiều dài (µm) Kích thước bào tử (TB±SD) Chiều rộng (µm) Hình dạng bào tử.
- Ghi chú: Kích thước bào tử được tính theo độ lệch chuẩn trung bình (TB±SD) của 40 bào tử cho mỗi chủng nấm Thời gian bào tử nảy mầm của các chủng nấm.
- trên 65,5% bào tử nảy mầm ở hai chủng Nr 7.
- 33%) và có trường hợp không có bào tử nảy mầm hoặc nảy nầm rất ít sau 24 giờ, đó là các chủng Nr 2 (SĐ-CT), Nr 5 (SĐ- TV) và Nr 6 (SAT-CT)..
- Bảng 3: Tỷ lệ bào tử nảy mầm của các chủng nấm N.
- T 0 C = 25±1 Chủng nấm Tỷ lệ.
- bào tử nảy mầm qua từng thời điểm quan sát (GSKC).
- Như vậy, khảo sát tỷ lệ bào tử nảy mầm của 10 chủng nấm bột N.
- 3.2 Ảnh hưởng của các loại môi trường nuôi cấy khác nhau đến sự phát triển sợi nấm và sinh bào tử của nấm N.
- Môi trường nuôi cấy có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển sợi nấm và sinh bào tử của nấm, đặc biệt loài N.
- không hình thành bào tử.
- tiếp theo là hai môi trường MAYP (1,79 cm) và PMA (1,78 cm).
- môi trường MAYT có trung bình đường kính khuẩn lạc thấp nhất 1,57 cm.
- Bảng 4: Đường kính khuẩn lạc (cm) trên 5 loại môi trường ở thời điểm 10 NSKC.
- Chủng nấm (A) Môi trường (B) Trung bình.
- Đến thời điểm 25 NSKC, đa số các chủng nấm phát triển tốt trên hai loại môi trường là MAYP và.
- PMA, đồng thời khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với các môi trường còn lại (Bảng 5)..
- Bảng 5: Đường kính khuẩn lạc (cm) của các chủng nấm N.
- rileyi trên 5 loại môi trường ở 25 NSKC T 0 C = 25±1.
- Chủng nấm (A) Môi trường (B) Trung.
- Tại 35 NSKC, kết quả ghi nhận (Bảng 6) về trung bình đường kính khuẩn lạc của 10 chủng nấm N.
- rileyi trên từng môi trường nuôi cấy cho thấy, đường kính khuẩn lạc trên môi trường MAYP và PMA cao nhất (5,58 cm) đồng thời khác biệt về.
- mặt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với các môi trường còn lại, trong khi đường kính khuẩn lạc thấp nhất được ghi nhận trên môi trường MAYT (4,10 cm)..
- Bảng 6: Đường kính khuẩn lạc (cm) của các chủng nấm N.
- rileyi trên 5 loại môi trường ở 35 NSKC T 0 C = 25±1.
- Ghi nhận về trung bình đường kính khuẩn lạc của từng chủng nấm N.
- rileyi trên năm loại môi trường khác nhau (Bảng 6) cho thấy, các chủng Nr 2.
- Xét về sự tương tác giữa 10 chủng nấm N..
- rileyi và năm loại môi trường nuôi cấy cho thấy, chủng Nr 2 (SĐ-CT) (6,60 cm) có đường kính khuẩn lạc cao nhất trên môi trường PMA, trong khi đường kính khuẩn lạc thấp nhất được ghi nhận đối.
- Kết quả ghi nhận mật số bào tử của 10 chủng N..
- rileyi trên 5 loại môi trường dinh dưỡng tại thời điểm 35 NSCK được trình bày ở (Hình 1) cho thấy, cả 10 chủng nấm đều có sự tương tác khác nhau trên các môi trường nuôi cấy.
- Chủng Nr 1 (SAT-CT) có mật số bào tử hình thành cao nhất (10 8 bào tử/cm 2 ) trên hai môi trường SMAY và SMAYP;.
- đây là hai môi trường cho mật số bào tử tương đương nhau nhưng lại cao hơn so với ba môi trường còn lại.
- chủng Nr 3 (ST-AG) cho mật số bào tử cao (10 8 bào tử/cm 2 ) trên cả ba môi trường MAYP, SMAY và PMA, trong đó mật số cao nhất thuộc về môi trường MAYP (>.
- 35 x 10 8 bào tử/cm 2.
- hai chủng nấm Nr 5 (SĐ-TV) và Nr 6 (SAT- CT) chỉ sinh bào tử trên môi trường PMA (<10 7 bào tử/cm 2.
- đối với môi trường MAYT đã ghi nhận chủng Nr 7 (SCLN-HG) cho mật số bào tử cao hơn so với các chủng còn lại.
- HG) và Nr 9 (SCLN-AG) cho mật số bào tử cao nhất trên môi trường MAYP (>.
- 10 8 bào tử/cm 2.
- trong khi các môi trường còn lại có mật số thấp hơn 10 8 bào tử/cm 2 .
- chủng Nr 10 (SK-AG) có mật số bào tử trên môi trường MAYP và PMA cao nhất (mật số >.
- 18 x 10 7 bào tử/cm 2.
- ba môi trường còn lại có mật số bào tử tương đương nhau và thấp hơn so với hai môi trường trên.
- Riêng chủng Nr 2 (SĐ- CT) không ghi nhận sự hình thành bào tử ở tất cả các môi trường mặc dù đây là chủng nấm có đường kính khuẩn lạc trung bình cao so với các chủng nấm nghiên cứu, nguyên nhân có thể do môi trường nuôi cấy chỉ phù hợp cho sự phát triển sợi nấm và không phù hợp cho quá trình sinh bào tử nấm đối với chủng nấm này..
- Như vậy, môi trường PMA thích hợp cho sự hình thành bào tử ở đa số các chủng nấm, tuy nhiên MAYP mới là môi trường thích hợp nhất cho sinh bào tử nấm ở đa số các chủng nấm nghiên cứu..
- Ngoài ra, đối với chủng Nr 1 (SAT-CT) thì môi trường SMAY và SMAYP là môi trường phù hợp nhất cho nhân mật số bào tử, tương tự đối với chủng Nr 7 (SCLN-HG) là môi trường MAYT..
- Hình 1: Mật số bào tử (x 10 7 /cm 2 ) của các chủng nấm N.
- rileyi trên 5 loại môi trường ở 35 NSKC.
- 3.3 Hiệu quả của các chủng nấm N.
- Kết quả (Bảng 7) ghi nhận hiệu lực của các chủng nấm N.
- các ngày sau khi chủng nấm.
- Đã thu thập được 10 chủng nấm N.
- Trên môi trường PMA, sau 24 giờ nuôi cấy đã ghi nhận chủng Nr 3 (ST-AG) có tỷ lệ bào tử nảy mầm cao nhất 97,5%.
- (SĐ-TV) và Nr 6 (SAT-CT) chưa ghi nhận bào tử nảy mầm..
- Bảy trong tổng số 10 chủng nấm N