« Home « Kết quả tìm kiếm

20 ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM - ĐỀ SỐ 17


Tóm tắt Xem thử

- tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần..
- tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
- Công thức công thức ôxit cao nhất của nguyên tố R là RO 2 .
- Trong công thức với hidro thì R chiếm 75% về khối lượng.
- Cho các phản ứng sau:.
- d) Cu + dung dịch FeCl 3.
- e) CH 3 CHO + H 2 f) glucozơ + AgNO 3 trong dung dịch NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) glixerol + Cu(OH) 2.
- Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:.
- Phản ứng tổng hợp NH 3 : N 2 + 3H 2 <=>.
- Trộn 100 ml dd A gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 dd B gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X.
- Giá trị pH của dung dịch X là.
- Cho các phản ứng sau.
- Số phản ứng trong đó HCl bị oxi hóa là.
- A là hỗn hợp đồng số mol gồm FeO.
- Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Giá trị V là A.
- Cho phương trình phản ứng Al + H 2 SO 4 đặc à Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O.
- Điện phân dd hỗn hợp gồm AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Pb(NO 3 ) 2 với điện cực trơ.
- Thứ tự các kim loại lần lượt xuất hiện tại Catôt là:.
- Nung 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe trong không khí sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm các oxit có khối lượng 19,2gam.
- Giá trị V là.
- Hỗn hợp X gồm Na và Al.
- Nếu cho X tác dụng với H 2 O dư thì thu được V 1 lít H 2 .
- Nếu cho X tác dụng với dd NaOH dư thì thu được V 2 lít H 2 (các khí đo cùng đk).
- Sau khi phản ứng kết thúc thu được dd Y chứa 2 ion kim loại.
- Sự ăn mòn kim loại là.
- sự phá huỷ kim loại do tác dụng của không khí..
- sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh..
- sự phá huỷ kim loại do tác dụng của các chất hoá học..
- sự phá huỷ kim loại và các hợp chất của kim loại do tác dụng với môi trường xung quanh..
- Cho V lít dd NaOH 3M vào dd chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,1 mol H 2 SO 4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8g kết tủa.
- Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:.
- Giá trị pH của dd tăng dần theo thứ tự.
- Hòa tan hết 0,3mol Fe bằng một lượng dd HNO 3 vừa đủ thu được V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc.
- V có giá trị nhỏ nhất là:.
- Cho biết 10 ml dung dịch FeSO 4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,1M, trong môi trường axit H 2 SO 4 .
- Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO 4 là:.
- Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao.
- Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X.
- Cho toàn bộ X phản ứng với axit HCl (dư) sinh ra V lít H 2 (đktc).
- Giá trị của V là.
- Khi đun nóng, ankan dễ tham gia phản ứng thế, phản ứng cháy..
- Hiệu xuất phản ứng điều chế NH 3 là.
- Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , đưa bình về nhiệt độ ban đầu , thu được chất rắn duy nhất là Fe 2 O 3 và hỗn hợp khí.
- Áp suất khí trong bình trước P 1 và sau phản ứng P 2 có quan hệ là ( biết S chỉ bị oxi hoá lên +4)..
- Hỗn hợp Fe 3 O 4 , Cu có thể tan hết trong dd HCl.
- Hỗn hợp Al , Na có thể tan hết trong dd NaCl..
- Hỗn hợp KNO 3 , Cu có thể tan hết trong dd H 2 SO 4 .
- Hỗn hợp FeS, CuS có thể tan hết trong dd HCl..
- Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y.
- Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 trong dd NH 3 thu được 12 gam kết tủa.
- Khí đi ra khỏi dd phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z.
- Giá trị của V bằng.
- Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm.
- Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O không tác dụng được với NaOH.
- Trong số các đồng phân ancol C 3 H 8 O n có bao nhiêu chất phản ứng với Cu(OH) 2 tạo thành dd màu xanh lam.
- Cho 0,75g một anđêhit X, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 , đun nóng.
- Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 đặc, thoát ra 2,24 lít khí.
- CH 3 CH 2 CHO D.
- Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức tác dụng với H 2 (Ni,t o ) thấy tốn V lít H 2 (đktc) và thu đợc 2 rượu no.
- Nếu cho hỗn hợp rợu này tác dụng hết với Na thu đợc 0,375V lít H 2 (đktc).
- Hỗn hợp X gồm những andehit.
- Phản ứng giữa axit và ancol khi có H 2 SO 4 đặc là phản ứng một chiều..
- Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol..
- Khi thủy phân chất béo luôn thu được C 3 H 6 (OH) 2.
- Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch..
- Hai chất hữu cơ X, Y đều có CTPT C 3 H 7 O 2 N khi phản ứng với NaOH thì X, Y lần lượt tạo thành 2 muối là C 2 H 4 O 2 NNa và C 3 H 6 O 2 NNa.
- Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M.
- Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan.
- Công thức phân tử của X là.
- Có 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH.
- CH 3 COOH và CH 2 = CH - OH..
- Hợp chất X có công thức cấu tạo: H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(C 6 H 5 )-CO-NH-CH 2 (CH 3 )-COOH .
- Khi thuỷ phân hoàn toàn X thu được mấy amino axit:.
- Để sản xuất 59,4 kg xelunlozơ trinitrat (hiệu suất 90%) bằng phản ứng giữa dd HNO 3 60% với xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO 3 cần dùng là.
- dung dịch HCl B.
- dung dịch NaOH C.
- dung dịch CaCl 2.
- Cho các hợp chất sau:.
- Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới cùng chỉ tạo glucozơ là:.
- Chất hữu cơ X có CTPT C 6 H 10 O 2 , X phản ứng với dd NaOH tạo ra muối X 1 và ancol X 2 .
- Cho X 2 phản ứng với CuO nung nóng tạo ra X 3 không có phản ứng tráng gương.
- Đun X 2 với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được olefin (anken)..
- CH 3 CH 2 CH 2 -COO-CH=CH 2 B.
- CH 2 =CH-COO-CH 2 -CH 2 -CH 3.
- CH 3 CH 2 COO-CH 2 -CH=CH 2 D.
- CH 2 =CH-COO-CH(CH 3 ) 2.
- (5) Axit acrylic (6) etilen (7) axetilen (8) Metan Chất nào phản ứng được với dd Bôm.
- 2 Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
- Đại cương về kim loại+ day dien joá 2+1.
- Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt