« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu Kinh Tế Vĩ Mô Nâng Cao


Tóm tắt Xem thử

- Tài liệu ôn thi môn : Kinh tế vĩ mô nâng cao Chương 1 : Tổng quan về kinh tế vĩ mô Nội dung chính:* Sản lượng* Mối quan hệ giữa 4 khu vực của nền kinh tế-KV sản xuất-KV ngân sách-KV tiền tệ-Cung cầu thanh toán* Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế-Khái niệm-Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế đóng-Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế mở 1.Sản lượng 1.1 Đo lường sản lượng -Sản lượng của nền kinh tế-Sản lượng và của cảiTrong nền kinh tế chúng ta quan tâm đến sản lượng hay của cải?Sản lượng là gì? Chính phủ tăng sản lượng.
- Sản lượng là tổng sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trong thời gian 1 năm  Của cải Nền kinh tế phải hướng tới sản lượng, và sản lượng chúng ta cần quan tâm hơn.Trong thời kỳ nền kinh tế, chính phủ hướng tới tăng sản lượng chứ không phảităng của cải vì của cải có được bắt nguồn từ sản lượng, sản lượng là cái gốc của nềnkinh tế.
- 1.2 Các phương pháp đo lường sản lượng (3 phương pháp) -Phương pháp chỉ tiêu-Phương pháp thu nhập-Phương pháp giá trị gia tăng Cho dù là phương pháp nào cũng phải cho chúng ta 1 con số, phải sử dụng 3 ppnày để hạn chế tính trùng.Sản lượng danh nghĩa và thực tế, sản lượng tiềm năng 1.3 Sản lượng danh nghĩa tính theo mức giá GDP danh nghĩa(theo mức giá hiện tại.
- sản lượng x P năm (giá)GDP thực tế( theo năm gốc) =∑sản lượng x PSản lượng tiềm năng : là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất đượcvới điều kiện là các yếu tố đầu vào được sử dụng hết là vốn, lao động, công nghệ.Khi nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng.
- 1.4Trao đổi sản lượng giữa các quốc gia: Các quốc gia trao đổi sản lượng như thế nào?-Các nước cung cấp hàng hóa cho nhau thông qua xuất nhập khẩu hàng hóaVD: Việt Nam nhập khẩu ô tô từ các nước.
- Cán cân thanh toán BOP ( Cán cân thanh toán quốc gia )1 cán cân thanh toán chuẩn bao gồm.
- Tài khoản vãng lai : Ghi lại sự di chuyển của dòng hàng hóa và dịch vụ đó làdòng hàng hóa dịch vụ chuyển ra nước ngoài.
- Cán cân thương mạiXK > NK : Cán cân thặng dư.
- )XK< NK : Cán cân thâm hụt.
- phổ biến trên thực tế)XK = NK : Cán cân thăng bằng.+ Tài khản vốn:Vốn vào : chúng ta đang là người vay nợ Vốn ra : Chúng ta là người cho vayVốn vào > vốn ra.
- TK vốn cân bằng  Mối liên hệ giữa 2 TK này trong nền kinh tế rất gắn chặt với nhau.Dòng tiền tệ luôn đi cùng dòng hàng hóa.Thặng dư của TK vãng lai > Thâm hụt của TK vốn thì lúc đó mới có thặng dư.Thâm hụt khi phần thặng dư không bù đắp đc.Thâm hụt của TK này = Thặng dư của TK kia thì lúc đó cán cân thăng bằng.
- 1.5Các yếu tố làm thay đổi sản lượng -Sản lượng tiềm năng thay đổi ( còn gọi là tăng trưởng.
- Tăng lao động+ Tăng vốn+ Tăng hiệu quả sử dụng cá yếu tố đầu vào ( TFP)Làm thế nào TFP thay đổi :thường thì do công nghệ, nhờ có sự phân công laođộng và bố trí hợp lý.
- Có những trường hợp công nghệ không thay đổi nhưng vẫn tăngnăng suất lao động.VD : Sản xuất kim băng : đầu tiên 1 người làm từ đầu đến cuối ra 1 sản phẩm,sau đó phân chia theo giai đoạn ( xuất hiện sự chuyên môn hóa.
- Năng suất laođộng tăng.-Sản lượng thực tế thay đổi.
- Cung thay đổi : động đất, thiên tai, dịch bệnh.
- Cầu thay đổi : tâm lý, kỳ vọng..
- 2.Bốn khu vực nền kinh tế.
- 2.1Khu vực sản xuất.
- Sản lượng+ Tổng cầu+ Tổng cung+ Điều kiện để khu vực sản xuất cân bằng.
- Yp = Y – T )I : Đầu tư Của doang nghiệpI phụ thuộc vào lãi suất : I = I(r)Khi lãi suất r tăng.
- đầu tư I giảm do chi phí đầu tư giảm.G : Chi tiêu của chính phủ cho việc mua hàng hóa và dịch vụ .G không bao gồm phần chi tiêu chính phủ cho việc chi trả bảo hiểm và chi trả nợ.
- Tổng cầu của nền kinh tế :Y = C ( Y – T.
- Tổng cung của nền kinh tế : Y = f ( K , L , T ) Trong ngắn hạn T cố địnhDài hạn : Là khoảng thời gian đủ để các yếu tố đầu vào thay đổi.
- Ngắn hạn : Là khoảng thời gian đủ để 1 yếu tố đầu vào thay đổi.Vậy trong nền kinh tế, để thị trường hàng hóa cân bằng , vai trò của lãi suất quantrọng, nếu r tăng.
- Tổng cầu Y của nền kinh tế giảm.
- Cầu < Cung =>Thị trường hàng hóa ko ở trạng thái cân bằng mà ở trạng thái dư cung.
- 2.2Khu vực ngân sách  Thu ngân sáchHộ gia đìnhDoanhnghiệpThu nhậpHàng hóaLao độngChi tiêu  Chi ngân sách  Các cách bù đắp thâm hụt ngân sáchChính phủ thu : Từ thuế và các khoản cóChính phủ chi : GThu > Chi : Thặng dưThu < Chi : Thâm hụtThu = Chi : Cân bằngVay trong nước ( thông qua trái phiếu ) lãi suất phải cao hơn hoặc bằng lãi suấtthông thường.
- đầu tư tư nhân giảm.
- thoái lui đầu tưVay nước ngoài:- Các cách bù đắp thâm hụt ngân sách.
- Vay trong nước- Vay nước ngoài- In tiền- Giảm dự trữ ngoại hốiLãi suất tăng, đầu tư giảm.
- Cầu về tiền giao dịch+ Cầu về tài sản tài chính2.4 Cán cân thanh toán.
- Thị trường hàng hóa+ Thị trường vốn 3.Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế 3.1 Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế đóng - Tổng thu nhập Y = Tổng chi tiêu- Tổng thu nhập Y = C + Sp- Tổng chi tiêu E = C + I.
- Như vậy I = Sp Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủTổng chi tiêu : Y = C + I + GThu nhập : Y – T = C + Sp ( T : thuế )I = Y – C – G.
- T – G )Sp Sg  I = Sp + SgSp : Tiết kiệm của tư nhânSg : Tiết kiệm của chính phủ* Thị trường vốn vay : I(r.
- Mức lãi suất cân bằng.
- 3.2 Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế mở Y = C + I + G + EX – IMI = Y – C – G – EX + IM.
- Như vậy chi tiêu đầu tư = Tiết kiệm quốc gia + Vốn vào ròng.
- NFI : Đầu tư nước ngoài ròng.Sf : Tiết kiệm của khu vực nước ngoài-Thị trường ngoại hốiIM + dòng vốn ra = EX + dòng vốn vàoIM – EX = Dòng vốn vào – Dòng vốn raDòng vốn vào – Dòng vốn ra = Vốn vào ròngIM – EX = thâm hụt cán cân thương mạiSIr I,Sr cân bằng Khi r tăng.
- Tổng chi tiêu ( E2 = C + I2 + G ) giảmE2 < E1r tăng.
- Y giảmr Ir1I2I1r2 Đường IS thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và sản lượng trên thị trường hàng hóa.Đường IS thể hiện mọi mức lãi suất mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằngĐặc điểm của đường IS :-Đường IS có độ dốc âm vì thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa đầu tư, sảnlượng và lãi suất.-Đường IS khi có sự thay đổi trong T hoặc G – Khi lãi suất ko đổi, nếu tiêudùng hoặc chi tiêu chính phủ tăng, đường IS sẽ dịch chuyển sang phải ứng với mứcsản lượng cao hơn và ngược lại.-Điểm nằm bên phải đường IS thể hiện cung hàng hóa > cầu ( dư cung ) ESGEYY = EE1 = C + I1 + GY2E2 = C + I2 + GY1Y2r2r Y1r1YIS -Điểm nằm bên trái đường IS thể hiện cầu hàng hóa > cung hàng hóa ( dư cầu )EDG.-Điểm nằm trên đường IS.
- trạng thái cân bằng.
- 3.2 Đường LM (Đường LM nói đến cung tiền và cầu tiền)-Đường LM biểu diễn mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập / sản lượng trên thịtrường tiền tệ.-Đường LM thể hiện mọi mức lãi suất mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng.-Vẽ đường LM từ hàm cung tiền và cầu tiềnGiả sử thu nhập tăng.
- cầu tiền giao dịch tăng.Khi thu nhập tăng.
- P Ms : Cung tiền thực tế.-Đường LM cho biết mức lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ.-Những điểm nằm bên phải LM có tình trạng dư cầu tiền-Những điểm nằm bên phải LM có tình trạng dư cung tiền.Y1YLMr 2r 1Y2r 1L1(Y1)L2(Y2)r 2Y P Ms rr Eo : Nền kinh tế cân bằngTại điểm A : Thị trường tiền tệ cân bằng, thị trường hàng hóa dư cungTại điểm B : Thị trường hàng hóa cân bằng, thị trường tiền tệ dư cung.-Đường IS, LM dịch chuyển phụ thuộc vào các biến ngoại sinh.-Tại điểm cân bằng ta có.
- Chi tiêu dự kiến = Chi tiêu thực tế+ Xác định được mức lãi suất-Tại trạng thái cân bằng : Khi đó thị trường hàng hóa có hiện tượng dư cung =>tăng cung.
- 4.Tổng cung -Là tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ mà các doanh nghiệp có khả năng và sẵnsàng cung ứng ra thị trường trong 1 thời kỳ nhất định.-Tổng cung thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung hàng hóa và dịch vụ với giácả.-Các nhân tố ảnh hưởng tới tổng cung : nguồn lực, mức giá chung, chi phí sảnxuất.AS LR : Tổng cung trong dài hạnAS SR : Tổng cung trong ngắn hạn.
- Nếu Y thực tế = Y tiềm năng.
- lao động-Với giả thiết giá cả cứng nhắc, tổng cung trong ngắn hạn là đường nằm ngang.-Tuy nhiên thực tế giá cả ko hoàn toàn cứng nhắc, vì vậy đường tổng cungtrong ngắn hạn là đường dốc lên.-Bốn mô hinh tổng cung lý giải vì sao tổng cung trong ngắn hạn ko nằm ngang.+ Mô hình tiền lương cứng nhắcr oYoEoI,SYLM A*B* r nội tệ tăng giá.
- thâm hụtthương mại tăng.Ở Việt Nam, thâm hụt do chi đầu tư công.
- tiết kiệm quốc gia suy giảm =>nguồn cung vốn suy giảm.
- Nền kinh tế Việt Nam lạm phát do chi phí đẩy: trong những năm qua giá dầu thôtăng, 2008 – khủng hoảng năng lượng.
- giá cả của cả thế giới tăng.Cung ngoại tệ tăng.
- ngân hàng TW mua ngoại tệDòng ngoại tệ đổ vào tăng nhanhBội chi ngân sách ( cũng thúc đẩy lạm phát )Đầu tư ko hiệu quả.
- Thị trường hàng hóa : cầu tăng nhanh+ Thị trường vốn vay : đầu tư > tiết kiêm+ Khu vực ngân sách bội chi+ Khu vực cán cân thanh toán, cán cân thương mại thâm hụt, dòngvốn vào tăng nhanh.
- Giảm cung tiền ( chính sách tiền tệ)+ Giảm chi tiêu ( Chính sách tài khóa)Ở các nước đang phát triển, đang sử dụng hạn mức tín dụng được áp đặt chocác ngân hàng và áp trần lãi suất cho vay.- Trên thực tế.
- Phải kết hợp 2 chính sách như thế nào?+ Độ trễ chính sách ( độ trễ trong và độ trễ ngoài) Độ trễ trong : là khoảng thời gian từ lúc xuất hiện các vấn đề về kinh tế chođến khi các nhà kinh tế nhận thức được và đưa ra quyết định phải làm gì cho đến lúcthực hiện được nó.Độ trễ ngoài : là khoảng thời gian từ lúc thực thi chính sách đến khi chính sáchđó tác động được lên nền kinh tế.
- Suy thoái kinh tế Nguyên nhân suy thoái kinh tế ở Việt Nam+ Tác động bên ngoài.+ Những vấn đề bên trong nền kinh tế:Lạm phát cao, lãi suất cao , doanhnghiệp phá sản , thất nghiệp tăng.Giả pháp vượt qua suy thoái.
- Tăng tổng cung .Khi suy thoái kinh tế xảy ra chúng ta không bán được hàng hóa ra bên ngoài,giáhàng hóa các sản phẩm xuất khẩu đều bị giảm.Trong nền kinh tế hiện nay, mặc dù suy thoái kinh tế lãi suất ngân hàng vẫn khônggiảm để khuyến khích đầu tư mặc dù chính phủ đưa thêm tiền vào nền kinh tế nhưngvẫn không làm cho doanh nghiệp muốn vay tiền.Để tăng trưởng cung : lãi suất là 1 chỉ báo rất quan trọng tuy nhiên thực tế hiện naygiảm lãi suất cũng không khuyến khích được đầu tư ( do lãi suất giảm không tác độngđến sự ưa thích thanh quản )-Tăng cầu sẽ tăng vào đâu : Nếu kích cầu như bình thường thì làm cho thâm hụtngân sách lớn dẫn đến thâm hụt thương mại lớn, do đó tăng cầu.
- Đối với đầu tư trong điều kiện doanh nghiệp giải thể thì việc áp dụng cáchchính sách giảm thuế, miễn thuế đối với các doanh nghiệp thì nên làm.
- Đới với chi tiêu chính phủ sẽ phải hướng tới các khoản đầu tư hiệu quả hơn.Mục đích là phải khuyến khích được sản xuất trong nước phát triển.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt