« Home « Kết quả tìm kiếm

100 câu hỏi trắc nghiệm Triết học Mác-Lênin (Có đáp án)


Tóm tắt Xem thử

- Triết học Mác - Lênin ra đời trong điều kiện kinh tế – xã hội nào?.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện..
- CNDV biện chứng..
- Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin.
- đồng nhất vật chất với ý thức..
- Lập luận nào sau đây phù hợp với quan niệm duy vật biện chứng về vật chất?.
- Vật chất là cái được cảm giác con người đem lại.
- Ý thức chỉ là cái phản ánh vật chất.
- Vật chất là cái gây nên cảm giác cho con người.
- Sinh học - xã hội - vật lý - cơ học – hóa học..
- Vật lý - cơ học – hóa học - sinh học - xã hội..
- Cơ học - vật lý – hóa học - sinh học - xã hội..
- Vật lý – hóa học - cơ học - xã hội - sinh học..
- phổ biến của mọi dạng vật chất..
- vật chất sống..
- mọi dạng vật chất trong tự nhiên..
- Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?.
- Sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào óc con người, dựa trên các quan hệ xã hội..
- Tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người..
- Sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy..
- Mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy..
- Những quy luật phổ biến chi phối sự vận động và phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người..
- Tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới..
- Phát triển là xu hướng chung của sự vận động xảy ra trong thế giới vật chất..
- Phát triển là sự vận động luôn tiến bộ (không có thoái bộ) của thế giới vật chất..
- Theo phép biện chứng duy vật, nội dung của sự vật là gì?.
- Theo phép biện chứng duy vật, bản chất là gì?.
- Theo phép biện chứng duy vật, hiện tượng là gì?.
- Là hình thức của sự vật..
- phép biện chứng duy vật..
- phép biện chứng..
- Là hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội..
- Là hoạt động tinh thần có mục đích, mang tính năng động của con người, nhằm sáng tạo ra giới tự nhiên và đời sống xã hội của con người..
- Là hoạt động vật chất mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội..
- Là toàn bộ hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần của con người..
- Thực tiễn sản xuất vật chất..
- Thực tiễn chính trị – xã hội..
- Phương thức sản xuất là gì?.
- Cách thức của con người thực hiện sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử..
- Cách thức con người quan hệ với nhau trong sản xuất..
- Yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất là gì?.
- Tư liệu sản xuất..
- Lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố nào?.
- Tư liệu sản xuất và người lao động..
- Yếu tố nào trong lực lượng sản xuất là động nhất, cách mạng nhất?.
- Yếu tố nào sau đây không thuộc về quan hệ sản xuất?.
- Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu đối với tư liệu sản xuất..
- Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức và quản lý sản xuất..
- Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức, quản lý giữ vai trò cơ bản..
- Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ phân phối sản phẩm giữ vai trò cơ bản..
- Tùy từng trường hợp mà chúng ta xác định mặt nào trong ba mặt của quan hệ sản xuất có vai.
- Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện ở chỗ nào?.
- Nó sản xuất ra cái gì cho xã hội..
- Khối lượng sản phẩm nhiều hay ít mà xã hội tạo ra..
- Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất?.
- Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất.
- lực lượng sản xuất có tính độc lập tương đối so với quan hệ sản xuất và tác động trở lại quan hệ sản xuất..
- Tùy từng trường hợp mà lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, hay quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất..
- Lực lượng sản xuất quyết định trực tiếp quan hệ sản xuất.
- quan hệ sản xuất quyết định gián tiếp lực lượng sản xuất..
- Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
- quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối so với lực lượng sản xuất và tác động trở lại lực lượng sản xuất..
- Toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của một xã hội nhất định..
- Toàn bộ lực lượng sản xuất hợp thành cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội nhất định..
- Toàn bộ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất..
- Đặc trưng nào của kiến trúc thượng tầng trong xã hội có đối kháng giai cấp thể hiện rõ nét nhất?.
- Nguồn gốc vận động và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là gì?.
- Sự phát triển liên tục của lực lượng sản xuất..
- Mâu thuẫn giai - tầng trong xã hội, sự thay đổi của quan hệ sản xuất..
- Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong một hình thái kinh tế - xã hội?.
- Nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội..
- Bảo vệ trật tự kinh tế của xã hội..
- Quy định thái độ và hành vi của con người trong xã hội..
- Quy định mọi quan hệ xã hội..
- Quan hệ sản xuất có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội?.
- Quy định cơ sở vật chất - kỹ thuật..
- Quy định trình độ (tính chất) của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng của xã hội..
- Quy định mọi quan hệ xã hội, nói lên thực chất của hình thái kinh tế - xã hội..
- Ý thức xã hội có thể phân chia thành những cấp độ nào?.
- Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội có thể tác động đến tồn tại xã hội là gì?.
- Ý thức xã hội phải có tính vượt trước..
- Ý thức xã hội phù hợp với tồn tại xã hội..
- Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội?.
- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất..
- Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội..
- Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần xã hội..
- Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội..
- C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”, được hiểu theo nghĩa nào sau đây?.
- Sự phát triển của các HT KT-XH chỉ tuân theo quy luật khách quan của xã hội..
- Phát triển sản xuất..
- Xóa bỏ chế độ tư hữu, thủ tiêu xã hội có giai cấp..
- Điều cơ bản nào cho phép phân biệt các giai cấp khác nhau trong xã hội?.
- Sự khác nhau về quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất..
- Sự khác nhau về địa vị trong một trật tự kinh tế - xã hội..
- Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề gì?.
- Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là gì?.
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ..
- Mâu thuẫn về quan điểm giữa những lực lượng chính trị khác nhau trong xã hội..
- Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội..
- Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng cơ bản quyết định mọi sự biến đổi mang tính cách mạng xảy ra trong xã hội là ai?