« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập môn kỹ thuật số


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập chương 2.
- Biến đổi các số nhị phân sau sang thập phân:.
- Biến đổi các số thập phân sau số nhị phân:.
- Biến đổi các số bát phân sau sang nhị phân:.
- Biến đổi các số thập lục phân sau sang nhị phân:.
- Biến đổi các số thập phân sau sang bát phân:.
- Biến đổi các số thập phân sau sang thập lục phân:.
- Biến đổi các số nhị phân sau sang bát phân:.
- Biến đổi các số nhị phân trong bài 7 sang thập lục phân:.
- Biến đổi các số bát phân sau sang thập lục phân:.
- Biến đổi các số thập lục phân trong bài 4 sang bát phân:.
- Mã hóa các số thập phân sau sang BCD:.
- Bài tập Kỹ thuật số Chương 3.
- Bài tập chương 3.
- Xác định biểu thức Boolean và bảng chân trị cho các mạch sau đây..
- Vẽ sơ đồ mạch cho các biểu thức sau đây, chỉ sử dụng cổng AND, OR và NOT..
- Đơn giản các biểu thức Boolean sau:.
- Bài tập Kỹ thuật số Chương 3 8.
- Hãy sử dụng cổng NAND 2 ngõ vào để làm một mạch logic tương đương với cổng.
- NOR 2 ngõ vào.
- Hãy sử dụng cổng NOR 2 ngõ vào để làm một mạch logic tương đương với cổng NAND 2 ngõ vào.
- Tìm bù của các biểu thức sau đây:.
- Bài tập chương 4.
- 1 nếu số nhị phân (ABC) 2 là số chẵn..
- 1 nếu số nhị phân (ABC) 2 >.
- Đơn giản các biểu chức sau bằng phương pháp sử dụng đại số Boolean:.
- Sử dụng đại số Boolean để đơn giản mạch logic sau:.
- Hãy thiết kế một hệ thống có 3 ngõ vào và 1 ngõ ra, ngõ ra ở trạng thái “1” chỉ khi có số lẽ ngõ vào ở trạng thái “1”..
- Thiết kế một mạch tổ hợp có 3 ngõ vào và một ngõ ra.
- Ngõ ra bằng logic 1 khi giá trị thập phân của ngõ vào nhỏ hơn 3, trong trường hợp ngược lại ngõ ra bằng logic 0.
- Bài tập Kỹ thuật số Chương 4 8.
- Thiết kế mạch logic cho bảng chân trị sau:.
- Hãy thiết kế một hệ thống có 4 ngõ vào A, B, C, D và 1 ngõ ra, ngõ ra ở trạng thái “1” chỉ khi A = B = 1 hoặc khi C = D = 1..
- Thiết kế mạch logic có bốn ngõ vào mà ngõ ra của nó ở mức cao chỉ khi có ít nhất 2 ngõ vào ở trạng thái thấp..
- Thiết kế một mạch tổ hợp có 3 ngõ vào X, Y, Z và 3 ngõ ra a, b, c.
- Khi giá trị thập phân của ngõ vào bằng thì giá trị thập phân ngõ ra lớn hơn giá trị ngõ vào một đơn vị.
- Khi giá trị thập phân của ngõ vào là thì giá trị thập phân ngõ ra nhỏ hơn giá trị ngõ vào 1 đơn vị..
- Tối thiểu các biểu thức sau (làm tất cả các trường hợp có thể):.
- lời giải) d.
- lời giải) e.
- lời giải) b.
- lời giải) c.
- lời giải) 16.
- với N lời giải) c.
- với N lời giải) d.
- với N lời giải) e.
- với N lời giải) 17.
- Bài tập Kỹ thuật số Chương 4 19.
- Bài tập Kỹ thuật số Chương 5.
- Bài tập chương 5.
- Xác định ngõ ra của RS-FF có những ngõ vào như sau.
- Xác định ngõ ra của JK-FF có những ngõ vào như sau.
- Xác định ngõ ra của D-FF có những ngõ vào như sau.
- Xác định ngõ ra của mạch logic có những ngõ vào như sau.
- Cho mạch logic như hình vẽ, xác định tần số ngõ ra của mạch.
- Xác định ngõ ra của mạch sau.
- Bài tập Kỹ thuật số Chương 5 7.
- Vẽ dạng sóng ngõ ra Q theo tín hiệu xung clock.
- Bài tập chương 7.
- Sử dụng JK-FF để thiết kế bộ đếm khơng đồng bộ MOD-24..
- Sử dụng IC 74LS293 để thiết lập bộ chia tần số từ 18Kpps xuống cịn 1,2Kpps..
- Sử dụng IC 74LS293 để thiết lập mạch chia 60..
- Xác định tần số ngõ ra X.
- (a) Vẽ sơ đồ mạch đếm xuống khơng đồng bộ MOD-16..
- (b) Xác định sơ đồ trạng thái của bộ đếm.
- (c) Nếu bộ đếm đang ở trạng thái 0110, xác định trạng thái của bộ đếm sau 37 chu kỳ xung clock..
- Thiết kế bộ đếm đồng bộ cho chuỗi đếm sau và lặp lại.
- Các trạng thái khơng xuất hiện và 111) phải chuyển đến trạng thái 000 ở xung clock tiếp theo..
- Thiết lập sơ đồ mạch bộ đếm đồng bộ MOD-64..
- Thiết kế bộ đếm đồng bộ MOD-12 sử dụng cổng NAND và a.
- Thiết kế một dãy tín hiệu tuần hồn dùng JK-FF và mạch NAND như bảng sau Xung lock C B A.
- Xây dựng bộ đếm vịng với MOD-6 dùng Flip Flop loại D..
- Thiết kế mạch dãy tín hiệu tuần hoàn như sau, dùng RS-FF..
- Bài tập Kỹ thuật số Chương 7 13.
- Thiết kế mạch dãy tín hiệu tuần hoàn như sau, dùng JK-FF..
- Thiết kế mạch đếm đồng bộ modulo-12 dùng FF JK..
- Thiết kế mạch đếm đồng bộ dùng FF JK cĩ ngã vào điều khiển X:.
- Các trạng thái khơng sử dụng trong hai lần đếm đều trở về 0 khi cĩ xung đồng hồ.
- Bài tập chương 9.
- Xác định giá trị các ngõ ra với các giá trị ngõ vào như sau:.
- Tất cả các ngõ vào ở mức thấp..
- Tất cả các ngõ vào ở mức thấp ngoại trừ E 3 = 1..
- Tất cả các ngõ vào ở mức cao ngoại trừ E 1 = E 2 = 0 d.
- Tất cả các ngõ vào ở mức cao..
- Xác định các điều kiện để O 6 của IC 74LS138 ở mức thấp..
- Sử dụng IC 74LS138 để thiết kế bộ giải mã 4 sang 16 (bộ giải mã 1-16)..
- Sử dụng IC 74LS138 để thiết kế bộ giải mã 5 sang 32 (bộ giải mã 1-32)..
- Xác định ngõ ra của IC 74LS174 khi A 8 = A 4 = 0 và tất cả các ngõ vào còn lại đều ở mức cao..
- Bài tập Kỹ thuật số Chương 9 7.
- Sử dụng IC 74LS85 để thiết kế bộ so sánh 6 bit..
- Sử dụng IC 74LS85 để thiết kế bộ so sánh 10 bit..
- Sử dụng IC 74LS155 để thiết kế bộ giải mã từ 3 sang 8..
- Sử dụng IC 74LS155 để thiết kế bộ tách kênh 1 sang 8..
- Xác định chức năng hoạt động của mạch logic sau..
- Sử dụng IC 74LS42 để thiết kế bộ tách kênh 1 sang 8..
- Sử dụng IC 74151 để tạo ra một mạch logic Z = AB + BC + AC

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt