« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Kỹ thuật số (chương 4)


Tóm tắt Xem thử

- Chương 4 Mạch logic.
- Biểu diễn bằng biểu thức đại số.
- Tổng của các tích (Chuẩn tắc tuyển - CTT):.
- Lưu ý các giá trị 0 Lưu ý các giá trị 1.
- Rút gọn mạch logic.
- Làm cho biểu thức logic đơn giản nhất và do vậy mạch logic sử dụng ít cổng logic nhất..
- Phương pháp rút gọn.
- Có hai phương pháp chính để rút gọn một biểu thức logic..
- Phương pháp biến đổi đại số: sử dụng các định lý và các phép biến đổi Boolean để rút gọn biểu thức..
- Phưong pháp bìa Karnaugh: sử dụng bìa Karnuagh để rút gọn biểu thức logic.
- Phương pháp biến đổi đại số.
- Sử dụng các định lý và các phép biến đổi Boolean để rút gọn biểu thức..
- Ví dụ:.
- Rút gọn Biểu thức ban đầu.
- Ví dụ 4-1.
- Hãy rút gọn mạch logic sau.
- Hãy thiết kế một mạch logic có:.
- Ba ngõ vào.
- Một ngõ ra.
- Ngõ ra ở mức cao chỉ khi đa số ngõ vào ở mức cao.
- Bước 1: Thiết lập bảng chân trị..
- Mạch logic A.
- Bước 3: Rút gọn biểu thức logic.
- Bước 4: Vẽ mạch logic ứng với biểu thức logic vừa rút gọn.
- Hãy thiết kế một mạch logic có 4 ngõ vào A, B, C, D và một ngõ ra.
- Ngõ ra chỉ ở mức cao khi điện áp (được miêu tả bởi 4 bit nhị phân ABCD) lớn hơn 6..
- Ví dụ 4-3.
- Thiết kế mạch logic điều khiển mạch phun nhiên liệu trong mạch đốt như sau:.
- Bìa Karnaugh.
- Phương pháp bìa Karnaugh.
- Giống như bảng chân trị, bìa Karnaugh là một cách để thể hiện mối quan hệ giữa các mức logic ngõ vào và ngõ ra..
- Bìa Karnaugh là một phương pháp được sử dụng để đơn giản biểu thức logic..
- Bìa Karnaugh có thể thực hiện với bất kỳ số ngõ vào nào, nhưng trong chương trình chỉ khảo sát số ngõ vào nhỏ hơn 6..
- Định dạng bìa Karnaugh.
- Mỗi một trường hợp trong bảng chân trị tương ứng với 1 ô trong bìa Karnaugh.
- Các ô trong bìa Karnaugh được đánh số sao cho 2 ô kề nhau chỉ khác nhau 1 giá trị..
- Do các ô kề nhau chỉ khác nhau 1 giá trị nên chúng ta có thể nhóm chúng lại để tạo một thành phần đơn giản hơn ở dạng tổng các tích..
- Bảng chân trị ⇒ K-map.
- Giá trị 0 Î Giá trị 1 Î Giá trị 2 Î Giá trị 3 Î.
- Một ví dụ tương ứng giữa bảng chân trị và bìa Karnaugh.
- Xác định giá trị các ô.
- Nhóm 2 ô “1” kề nhau, loại ra biến xuất hiện ở cả hai trạng thái bù và không bù..
- Nhóm 4 ô “1” kề nhau, loại ra 2 biến xuất hiện ở cả hai trạng thái bù và không bù..
- Nhóm 8 ô “1” kề nhau, loại ra 3 biến xuất hiện ở cả hai trạng thái bù và không bù..
- K-map 2 biến: nhóm 2.
- K-map 2 biến: nhóm 4.
- Ví dụ K-map 2 biến.
- K-map 3 biến.
- K-map 3 biến: nhóm 2.
- K-map 3 biến: nhóm 4.
- K-map 3 biến: nhóm 8.
- Bìa Karnaugh 4 biến.
- Lưu ý các ký hiệu trong bìa Karnaugh.
- K-map 4 biến: nhóm 2.
- K-map 4 biến: nhóm 4.
- K-map 4 biến: nhóm 8.
- Rút gọn bằng bìa Karnaugh.
- Bước 1: Biểu diễn hàm đã cho trên bìa Karnaugh..
- Bước 2: Nhóm các ô có giá trị bằng 1 theo các quy tắc:.
- Ví dụ 4-4.
- Ví dụ 4-5.
- Ví dụ 4-6.
- Ví dụ 4-7.
- Ví dụ 4-8.
- Rút gọn biểu thức sau đây:.
- Trạng thái Don’t Care.
- Một số mạch logic có đặc điểm: với một số giá trị ngõ vào xác định, giá trị ngõ ra không được xác định cụ thể..
- Trạng thái không xác định của ngõ ra được gọi là trạng thái Don’t Care..
- Với trạng thái này, giá trị của nó có thể là 0 hoặc 1..
- Trạng thái Don’t Care rất tiện lợi trong quá trình rút gọn bìa Karnaugh..
- Ví dụ trạng thái Don’t Care.
- Ví dụ 4-9.
- Ví dụ 4-10.
- Xác định biểu thức cho bảng chân trị sau đây.
- K-map 5 biến.
- Cổng EX-OR có hai ngõ vào..
- Ngõ ra của cổng EX-OR ở mức cao chỉ khi hai ngõ vào có giá trị khác nhau..
- Cổng EX-NOR có hai ngõ vào..
- Ngõ ra của cổng EX-NOR ở mức cao chỉ khi hai ngõ vào có giá trị giống nhau..
- Ví dụ 4-11.
- Sử dụng cổng EX-NOR để đơn giản mạch logic sau.
- Ví dụ IC Ký hiệu.
- Để có thể sử dụng được những IC số ta cần phải cung cấp nguồn cho nó..
- Ngõ vào không kết nối.
- Với họ TTL, ngõ vào không kết nối làm việc giống như mức logic 1, tuy nhiên khi đo thì điện áp DC tại chân đó nằm trong khoảng 1,4 – 1,8V..
- Với học CMOS tất cả các ngõ vào phải được kết nối..
- Ngõ vào hoặc ra bị nối đến đất hoặc nguồn V CC.
- Ngõ vào hoặc ra bị hở mạch.
- Output loading: khi ngõ ra kết nối với quá nhiều ngõ vào khác.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt