« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Kỹ thuật số (chương 7)


Tóm tắt Xem thử

- Bộ đếm và thanh ghi.
- Bộ đếm không đồng bộ.
- Xét bộ đếm 4 bit ở hình 7-1.
- Xung clock chỉ được đưa đến FF A, ngõ vào J, K của tất cả các FF đều ở mức logic 1..
- Ngõ ra của FF sau được nối đến ngõ vào CLK của FF trước nó..
- Đây là bộ đếm không đồng bộ vì trạng thái của các FF không thay đổi cùng với xung clock..
- Hình 7-1 Bộ đếm 4 bit.
- S ố MOD là số trạng thái trong một chu kỳ của một bộ đếm..
- B ộ đếm trong hình 7-1 có 16 trạng thái khác nhau, do vậy nó là bộ đếm MOD-16.
- S ố MOD của một bộ đếm được thay đổi cùng với số Flip-Flop..
- Một bộ đếm được sử dụng để đếm sản phẩm chạy qua một băng tải.
- Bộ đếm có khả năng đếm được 1000 sản phẩm.
- Hỏi ít nhất phải có bao nhiêu Flip-Flop trong bộ đếm?.
- Một bộ đếm MOD-N là bộ chia N..
- Cho đi qua bộ đếm MOD-50 để chia tần số 50 lần..
- Trễ trong bộ đếm không đồng bộ.
- Cấu trúc của bộ đếm không đồng bộ khá đơn giản nhưng vấn đề trễ khi truyền tín hiệu qua mỗi FF sẽ làm hạn chế tần số của bộ đếm..
- Với bộ đếm không đồng bộ ta phải có.
- Bộ đếm 3 bit với những tần số xung clock khác nhau.
- Trong b ộ đếm bất đồng bộ, tất cả các FF thay đổi trạng thái cùng một lúc? Sai.
- Gi ả sử bộ đếm trong hình 7-1 đang ở trạng thái 0101.
- Sau 27 xung clock, trạng thái của bộ đếm sẽ là bao nhiêu? 0000.
- S ố MOD của bộ đếm có 5 Flip-Flop?.
- Bộ đếm đồng bộ.
- Trạng thái của tất cả các FF sẽ được thay đổi cùng một lúc với xung clock..
- Hình sau mô tả hoạt động của một bộ đếm đồng bộ.
- Mỗi FF có ngõ vào J, K được kết nối sao cho chúng ở trạng thái cao chỉ khi ngõ ra của tất cả các FF sau nó đều ở trạng thái cao..
- Bộ đếm đồng bộ có thể hoạt động với tần số cao hơn bộ đếm không đồng bộ..
- Bộ đếm đồng bộ MOD-16.
- B thay đổi trạng thái theo xung clock chỉ khi A = 1..
- C thay đổi trạng thái theo xung clock chỉ khi A = B = 1..
- D thay đổi trạng thái theo xung clock chỉ khi A = B = C = 1..
- Bộ đếm có số MOD <.
- Sử dụng ngõ vào không đồng bộ (clear, set) để buộc bộ đếm bỏ đi một số trạng thái..
- Trong hình 7-2, ngõ ra cổng NAND được nối đến ngõ vào không đồng bộ CLEAR của mỗi Flip-Flop..
- Khi A=0, B=C=1, (CBA ngõ ra cổng NAND sẽ tích cực và các FF sẽ bị CLEAR về trạng thái 0..
- Hình 7-2 Bộ đếm MOD-6.
- Trạng thái tạm.
- Lưu ý rằng trong hình 7-2, 110 là một trạng thái tạm thời.
- Mạch chỉ tồn tại ở trạng thái này trong thời gian rất ngắn sau đó sẽ chuyển sang trạng thái 000..
- Ngõ ra của FF C có tần số bằng 1/6 tần số ngõ vào..
- Sơ đồ trạng thái.
- Thiết kế bộ đếm MOD-X.
- Bước 2: Nối một cổng NAND đến ngõ vào CLEAR của tất cả các FF..
- Bước 3: Xác định FF sẽ ở mức cao ứng với trạng thái bộ đếm = X.
- Nối ngõ ra của các FF đến ngõ vào của cổng NAND..
- Bộ đếm MOD-14 và MOD-10.
- Bộ đếm thập phân.
- Là bất kỳ bộ đếm nào có mười trạng thái phân biệt..
- Là một bộ đếm thập phân mà các trạng thái trong bộ đếm tương ứng từ 0000 (zero) đến 1001 (9).
- Bộ đếm MOD-60 không đồng bộ.
- Xác định mạch bộ đếm đồng bộ MOD-60.
- Trong bộ đếm MOD-13, ngõ ra của FF nào được nối đến ngõ vào cổng NAND của mạch clear?.
- Tất cả các bộ đếm BCD là bộ đếm thập phân?.
- Cho một bộ đếm thập phân, tần số ngõ vào là 50KHz.
- Bộ đếm xuống không đồng bộ.
- Bộ đếm lên có thể chuyển thành bộ đếm xuống bằng cách sử dụng những ngõ ra đảo để lái các ngõ vào xung clock..
- Bộ đếm xuống MOD-8.
- Bộ đếm xuống đồng bộ.
- Bộ đếm xuống đồng bộ có cấu tạo hoàn toàn tương tự như bộ đếm lên đồng bộ..
- Bộ đếm lên/xuống đồng bộ.
- IC bộ đếm không đồng bộ.
- Q 3 Q 2 Q 1 được nối với nhau hình thành nên một bộ đếm 3 bit..
- Sử dụng IC 74LS293 thiết lập bộ đếm MOD-16.
- Sử dụng IC 74LS293 thiết lập bộ đếm MOD-10.
- Sử dụng IC 74LS293 thiết lập bộ đếm MOD-14.
- Sử dụng IC 74LS293 thiết lập bộ đếm MOD-60.
- IC bộ đếm.
- Giới thiệu IC bộ đếm 7 bit họ CMOS.
- IC bộ đếm đồng bộ.
- Bộ đếm có 4 FF.
- FF thay đổi trạng thái theo cạng dương của xung clock.
- IC có một ngõ vào CLEAR không đồng bộ..
- Bộ đếm có thể preset đến bất kỳ giá trị nào (theo các ngõ vào A, B, C, và D) bằng cách tích cực ngõ vào LOAD..
- Bộ đếm được điều khiển bởi các ngõ vào khác nhau, thể hiện trong bảng Function table..
- Có thể kết hợp nhiều IC để tạo ra một bộ đếm lớn hơn.
- Preset không đồng bộ.
- 74ALS193 - bộ đếm lên.
- 74ALS193 - bộ đếm xuống.
- Bộ đếm xuống MOD-5.
- Kết hợp nhiều IC để mở rộng bộ đếm.
- Giải mã bộ đếm.
- Giải mã bộ đếm MOD-8.
- Thiết kế bộ đếm đồng bộ.
- Bảng chuyển đổi trạng thái của JK-FF.
- Bước 2: vẽ sơ đồ chuyển đổi của tất cả các trạng thái, bao gồm cả những trạng thái không xuất hiện trong chu trình..
- Bước 3: dựa vào sơ đồ chuyển đổi trạng thái để thiết lập một bảng, trong đó liệt kê tất cả các trạng thái hiện tại và kế tiếp..
- Với mỗi trạng thái hiện tại, xác định giá trị của J và K để bộ đếm chuyển đến trạng thái kế tiếp..
- Ví dụ, thiết kế bộ đếm MOD-5.
- Sơ đồ chuyển đổi trạng thái.
- Trạng thái hiện tại và kế tiếp.
- Bảng trạng thái của mạch.
- Sử dụng D-FF để thiết kế bộ đếm MOD-5.
- Xác định giá trị các ngõ vào D.
- D 5 , D 0 : ngõ vào song song.
- CP là ngõ vào xung clock.
- Bộ đếm thanh ghi dịch.
- Bộ đếm vòng (FF cuối nối đến FF đầu tiên).
- Phải bắt đầu với trạng thái chỉ có một FF có giá trị 1 và những cái còn lại ở trạng thái 0..
- Bộ đếm MOD-4

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt