« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của việc khai thác nước dưới đất đến biến động mực nước dưới đất tại thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN BIẾN ĐỘNG MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Lê Văn Phát 1 , Trần Minh Thuận 2 và Trần Văn Tỷ 2.
- 1 Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ.
- và (iii) Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) cũng được sử dụng để số hóa các bản đồ nền nhằm thể hiện thông tin các giếng quan trắc NDĐ trên địa bàn TPCT.
- Mực nước của tầng này có sự thay đổi tại các vị trí quan trắc.
- Tác động của việc khai thác nước dưới đất đến biến động mực nước dưới đất tại thành phố Cần Thơ.
- trong khi chưa biết rõ được sự phân bố, tiềm năng, chưa luận chứng được tính bền vững và khả năng đáp ứng của nguồn nước dẫn đến tình trạng mực nước bị suy giảm liên tục và chất lượng nước cũng suy giảm.
- về mực NDĐ quan trắc tại các tầng chứa nước thuộc mạng lưới quan trắc NDĐ của TPCT (Bảng 1)..
- 1 Cao độ mực nước NDĐ Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT 2 Vị trí trạm quan trắc (2017) Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT.
- TPCT tồn tại 7 phân vị chứa nước theo thứ tự từ trên xuống (Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2007) như sau:.
- Tầng chứa nước lỗ hổng Holocene (qh) Các trầm tích Holocene (qh) phân bố trên toàn bộ phạm vi TPCT, chúng xuất lộ trên mặt với nhiều thành phần và nguồn gốc khác nhau.
- Đất đá chủ yếu là các trầm tích hạt mịn không có khả năng chứa nước hoặc chứa nước kém như sét, bột, bột sét, bột cát, cát bột chiều dày trung bình 25,4 m..
- Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocene trên (qp 3.
- Tầng chứa nước Pleistocene trên phân bố trên toàn vùng nhưng không lộ ra trên mặt đất, bị tầng chứa nước lỗ hổng nghèo nước Holocene phủ lên trên.
- Có thể bắt gặp tầng chứa nước này ở độ sâu từ m và phân bố đến độ sâu 57 – 60 m.
- Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocene giữa - trên (qp 2-3.
- Tầng chứa nước này phân bố rộng rãi trên toàn vùng TPCT.
- Cấu tạo nên tầng chứa nư- ớc này gồm 2 lớp chứa nước:.
- Lớp chứa nước trên: Phân bố ở độ sâu 30 – 60 m, đôi nơi đến 80 m, bề dày không ổn định dao động trong khoảng 15 – 40 m với thành phần đất đá chứa nước chủ yếu là cát mịn đến trung lẫn sạn sỏi..
- Lớp chứa nước dưới: Phân bố ở độ sâu 80 – 140 m và được ngăn cách với lớp chứa nước trên bởi các lớp sét, bột, bột sét dày từ 12 – 36 m..
- Thành phần đất đá chứa nước chủ yếu hạt thô với cát từ trung đến thô lẫn nhiều sạn sỏi thạch anh.
- Bề dày của lớp chứa nước dưới lớn hơn lớp chứa nước trên, dao động từ 10 – 60 m, trung bình khoảng 40 m..
- Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocene dưới (qp 1 ) Tầng chứa nước qp l nằm kề ngay dưới tầng chứa nước qp 2-3 và được ngăn cách bởi một lớp hạt mịn sét, bột dày trung bình 5 - l0 m.
- Đất đá chứa nước là các trầm tích cát hạt mịn đến trung thô với khả năng chứa nước từ giàu đến trung bình.
- Tầng chứa nước lỗ hổng Pliocene trên (n 2 2 ) Tầng chứa nước này phân bố rộng rãi trong vùng, bắt gặp ở độ sâu m.
- Phần mái của chúng được ngăn cách với tầng chứa nước nằm trên bởi lớp sét, bột sét, bột.
- Tầng chứa nước lỗ hổng Pliocene dưới (n 2 1 ) Tương tự như tầng chứa nước n 2 2 , tầng n 2 1 phân bố rộng khắp vùng và được ngăn cách với tầng chứa nước nằm trên bởi lớp bột sét khá dày, có nơi tới 50 m, trung bình khoảng 35 m.
- Tầng chứa nước lỗ hổng Miocene trên (n 1 3 ) Nằm dưới cùng trên mặt cắt ĐCTV là tầng.
- chứa nước Miocene trên.
- Tại 2 lỗ khoan này, tầng chứa nước n 1 3 được ngăn cách với tầng chứa nước nằm trên bởi các lớp bột sét, cát bột khá dày từ 24 – 60 m.
- Phần đất đá chứa nước chủ yếu là cát trung - thô lẫn sạn sỏi, dày trung bình 71,5 m.
- Chi tiết về các tầng chứa nước được tóm tắt và trình bày trong Bảng 2..
- Bảng 2: Tóm tắt các phân vị địa chất thủy văn thành phố Cần Thơ STT Tầng chứa nước Ký.
- chứa nước (m) Thành phần thạch.
- 1 Holocene qh Đất đá mịn Chứa nước yếu.
- 2 Pleistocene trên qp Cát mịn, sét Chứa nước yếu 3 Pleistocene.
- lẫn sạn sỏi Chứa nước trung bình đến giàu Cát từ trung đến thô.
- Chứa nước trung bình đến giàu 4 Pleistocene dưới qp Cát hạt mịn đến.
- trung thô Chứa nước trung bình đến giàu 5 Pliocene trên n Cát hạt mịn đến.
- trung thô Chứa nước trung bình đến giàu 6 Pliocene dưới n Cát hạt mịn đến.
- trung thô Chứa nước trung bình đến giàu 7 Miocene trên n Cát trung thô lẫn sạn.
- Chứa nước trung bình đến giàu Hiện tại, tầng chứa nước hiện có số lượng lỗ.
- khoan khai thác, sử dụng nhiều nhất tại TPCT là tầng chứa nước Pleistocen (qp 2-3.
- Các tầng chứa nước qp 1 , n 2 2 , n 2 1 , n 1 3 còn ít được nghiên cứu và khai thác sử dụng, tầng Holocen chỉ có ý nghĩa cho nghiên cứu..
- 3.1.2 Thông tin chung về mạng quan trắc NDĐ của TPCT.
- Mạng quan trắc động thái NDĐ của TPCT được xây dựng và hoàn thành vào năm 2000.
- Mạng gồm 16 trạm, phân bố đều ở 09 quận/huyện (ký hiệu QT: Trạm quan trắc.
- BS: Trạm quan trắc bổ sung) (Hình 2).
- Mỗi trạm quan trắc được thiết kế 3 lỗ khoan để quan trắc mực NDĐ của 3 tầng chứa nước: Holocene (qh), ký hiệu lỗ khoan quan trắc là.
- ký hiệu lỗ khoan quan trắc là “b”.
- lỗ khoan quan trắc là “a” (Vũ Bình Minh, 2008)..
- Chế độ đo mực nước được thực hiện theo mùa..
- Hình 2: Vị trí các trạm quan trắc TPCT (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT Sự biến động (động thái) mực NDĐ.
- 3.2.1 Tầng chứa nước Pleistocene giữa – trên (qp 2-3.
- Mực nước tĩnh của tầng dao động lớn nhất trong khoảng m và nhỏ nhất từ m.
- Mực nước trung bình từ m và có độ chênh mực nước không lớn giữa mực nước lớn nhất và nhỏ nhất giữa các lỗ khoan (từ m).
- Điều này chứng tỏ mực nước của tầng có sự thay đổi tại các vị trí quan trắc do có liên quan đến nguồn cung cấp và quá trình khai thác cho hoạt động sản xuất công nghiệp và cấp nước sinh hoạt.
- Lỗ khoan có mực nước tĩnh sâu nhất là BS.06a m thuộc quận Cái Răng.
- Từ kết quả này cho thấy sự tụt giảm mực nước ở các vị trí giếng quan trắc là do ảnh hưởng nhiều giếng khai thác tập trung.
- Hình 3: Trị số mực nước tầng quan trắc Pleistocene giữa – trên năm 2015 So sánh mực nước tại các lỗ khoan với thời.
- điểm bắt đầu quan trắc (năm 2000) tại Hình 4, phần lớn mực nước đều có sự tụt giảm tại các lỗ khoan.
- Mực nước cao nhất giảm trong khoảng - 1,89 đến -4,5m.
- Riêng trạm QT8a và QT16a mực nước giảm sâu nhất (-3,9 m.
- Ngoài ra, cũng có một số lỗ khoan có mực nước giảm hơn 3 m so với thời điểm ban đầu là: BS06a (-3,62), QT09a (-3,53 m), QT10a (-3,73 m), QT11a (-3,75 m), QT12a (-4,02 m), QT17a (4,29), QT18a (-4,5 m)..
- Hình 4: Trị số tụt giảm mực nước năm 2015 so với năm 2000 tại tầng quan trắc Pleistocene giữa – trên.
- 3.2.2 Tầng chứa nước Pleistocene trên (qp 3 ) Mực nước dưới đất lớn nhất dao động trong khoảng m và nhỏ nhất từ m (Hình 5).
- Mực nước trung bình dao động trong khoảng m.
- Mực nước cao nhất nằm nông hơn tầng qp 2-3 giữa trên từ 0,15 đến 2,34 m, và mực nước thấp nhất nằm nông hơn tầng qp 2-3.
- Lỗ khoan có mực nước tĩnh nằm sâu nhất là lỗ khoan QT.08b m) và QT.16b m) nằm trong khu công nghiệp Trà Nóc.
- Mực nước tĩnh trung bình tương ứng của 3 lỗ khoan này là 8,44 m.
- Hình 5: Trị số mực nước tầng quan trắc Pleistocene trên năm 2015 So sánh mực nước tại các lỗ khoan với thời.
- điểm bắt đầu quan trắc (năm 2000) tại Hình 6, mực nước cao nhất giảm -1,17 đến -4,41 m.
- Mực nước lớn nhất giảm tại QT17b (-4,08 m), QT18b (-4,41.
- Hình 6: Trị số tụt giảm mực nước năm 2015 so với năm 2000 tại tầng quan trắc Pleistocene trên.
- Trị số mực nước (m).
- Trị số mực nước cao nhất Trị số mực nước nhỏ nhất Trị số mực nước TB.
- Mực nước (m).
- Mực nước năm 2000 Mực nước năm 2015 Trị số tụt giảm.
- 3.2.3 Tầng chứa nước Holocene (qh).
- Mực nước dưới đất tầng chứa nước qh thay đổi lớn nhất từ 0,83 đến 6,73 m và nhỏ nhất từ 0,32 đến 6,37 m, mực nước trung bình giữa các lỗ.
- Lỗ khoan có mực nước tĩnh lớn nhất là QT.10c m), tiếp đến là BS.06c m), và QT.17c m) (Hình 7)..
- Hình 7: Trị số mực nước tầng quan trắc Holocene năm 2015 So sánh mực nước tại các lỗ khoan với thời.
- điểm bắt đầu quan trắc (2000) tại Hình 8, phần lớn các lỗ khoan có mực nước cao nhất đều tụt giảm với mức độ khác nhau (từ -0,84 đến -6,06m).
- Các lỗ khoan có mực nước giảm lớn là BS04c (-6,06m), BS05c (-4,91m).
- mực nước lại dâng cao hơn thời điểm ban đầu như lỗ khoan QT16c (0,73 m) QT08c (tăng 0,84 m), QT01c (0,37).
- Điều này cho thấy động thái mực nước của tầng trong việc quan hệ với nước mưa và nước mặt là rất phức tạp..
- Hình 8: Trị số tụt giảm mực nước năm 2015 so với năm 2000 tại tầng quan trắc Holocene 4 KẾT LUẬN.
- 2015 cho thấy mực NDĐ ở ba tầng quan trắc đều giảm.
- Trong vòng 15 năm, mực nước cao nhất tầng.
- Trị số mực nước cao nhất Trị số mực nước TB Trị số mực nước nhỏ nhất.
- 4,5m, trung bình tụt giảm 3,2 m, tốc độ tụt giảm mực nước trung bình là 21,3 cm/năm.
- Mực nước cao nhất tầng Pleistocene trên (qp 3 ) giảm từ 1,17 đến 4,41m, trung bình 2,79 m, tốc độ tụt giảm mực nước trung bình là 18,6 cm/năm.
- Mực nước cao nhất tầng Holocene (qh) giảm từ 0,08 đến 6,06m, trung bình 3,07 m, tốc độ tụt giảm mực nước trung bình là 20,4 cm/năm..
- Sự biến động mực nước có thể do ảnh hưởng từ quá trình khai thác, sử dụng nước (với lưu lượng khai thác 35.000 m 3 /ngày đêm ở tầng Pleistocene và qua 15 năm khai thác đã làm biến động mực nước NDĐ là điều xảy ra.
- Nghiên cứu này thể hiện biến động mực nước (xu hướng giảm) 15 năm qua..
- Quy định kỹ thuật quan trắc tài nguyên nước dưới đất..
- Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT, 2011.
- Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT, 2015.
- Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT, 2016.
- Báo cáo kết quả quan trắc động thái nước dưới đất năm 2015..
- Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT, 2017