« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án ngữ văn 10 part 5


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi 3 SGK/62.
- Dẫn dắt câu chuyện liền mạch theo mối quan hệ móc xích, nhân quả Diễn tả được mối tình gắn bó giữa TT – TT → Tích cách nhân vật..
- Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự..
- Sự việc, chi tiết phải có vai trò dẫn dắt câu chuyện.
- Sự việc, chi tiết phải góp phần khắc hoạ sâu sắc tính cách nhân vật..
- Sự việc, chi tiết phải bất ngờ, hấp dẫn..
- Ghi nhớ SGK/62.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/62 và hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 SGK/63 64.
- Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm..
- a Đề bài: Hãy tưởng tượng mình là nhân vật trong truy ện, kể lại truyện “ ADV và MC _TT”.
- b Yêu cầu về nội dung:.
- HS phải làm nổi bật được câu chuy ện theo ngôi kể, làm nỗi bật tính cách của các nhân vật..
- Mở bài: Giới thiệu được câu chuyện theo ngôi kể - nhân vật trong truyện..
- Thân bài: Sắm được vai nhân vật trong truyện..
- Cách kể: Kể trung thành với nhân vật trong truyện ( Sáng tạo vai kể nhưng không làm thay đổi nội dung cốt truyện.).
- Có thể trình bày ý nghĩa của truyện bằng cách tự sự theo ngôi kể c Yêu cầu về hình thức:.
- Sử dụng 1 số phương thức tự sự ( Kể chuyện ) đã họ kết hợp với các biện pháp nghệ thuật → trình bày trôi chảy..
- Thể loại : Tự sự ( Kể chuyện ) theo vai kể Phương pháp : Nhập vai vào cốt truyện..
- Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn SGK và nêu vài nét khái quát về TCT thần kỳ.
- 1 Diễn biến các sự kiện và những mâu thuẫn, mâu thuẫn của truyện:.
- a+b Nhân vật Tấm và mẹ con Cám:.
- Trong truyện nỗi lên mâu thuẫn giữa 2 tuyến nhân vật.
- Đó là mâu thuẫn giữa những nhân vật nào.
- Em hãy phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám từ đầu đến cuối truy ện.
- Biểu hiện của những mâu thuẫn đó trong xã hội đó là gì?).
- Câu hỏi 44 SGK/72.
- Em hãy rút ra ý nghĩa từ những mâu thuẫn đó?.
- 1 Diễn biến các sự việc và những mâu thuẫn xung đột của truyện..
- a Nhân vật Tấm:.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ biến hoá?.
- Câu hỏi 3 SGK/72.
- Trong truy ện có các yếu tố kỳ ảo như khung cửa dệt, quả thị….
- Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm là xu hướng giải quyết mâu thuẫn xác định của Tấm..
- a Các yếu tố kỳ ảo:.
- Ý nghĩa của sự chuy ển biến hiện tượng của nhân vật Tấm này?.
- c Sự chuyển biến hình tượng của nhân vật Tấm:.
- Ghi nhớ SGK/72.
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ SGK/72.
- MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ.
- Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
- Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự..
- Trang: 47 I MIÊU TẢ VÀ BIỂU.
- CẢM TRONG VN TỰ SỰ:.
- GV gợi mở để HS nhớ lại những kiến thức đã học và trả lời câu hỏi:.
- Thế nào là miêu tả?.
- Thế nào là biểu cảm?.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK /73.
- Trả lời câu hỏi 3 SGK/73.
- Yêu cầu HS đọc VB và trả lời câu hỏi 4 SGK.
- I MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VB TSỰ.
- Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc phương tiện nghệ thuật khác làm cho người nghê ( đọc, xem ) có thể thấy được sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt..
- Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ quan của bản thân trước sự vật, hiện tượng con người trong đời sống một cách trực tiếp hay gián tiếp..
- Văn miêu tả, biểu cảm Văn tự sự.
- Miêu tả cho rõ, cho thực.
- Biểu cảm là bộc lộ chân thật cảm xúc của bản thân.
- Miêu tả giúp người đọc( nghe ) cảm nhận, hình dung ra sự vật và hiểu được chúng..
- Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm..
- 3 Căn cứ để đánh giá hiệu quả thành công của việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:.
- Hiệu quả tác động của văn tự sự tới nhận thức và cảm xúc của người nghe, người đọc..
- Là VB tự sự vì có nhân vật và sự việc cụ thể.
- Nhân vật: Cô gái, cô chủ ( Tiểu thư ) và chàng.
- Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào để hoàn thành khái niệm và tìm vd chứng minh.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2,3 mục II SGK.
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích..
- II QUAN SÁT, LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG ĐỐI VỚI VIỆC MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:.
- 2 Vai trò: Giúp cho việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự chân thực hơn, cụ thể hơn, giàu chất thơ và không gây cảm giác khô khan..
- Các yếu tố có vai trò quan trọng để biểu cảm là:.
- Ghi nhớ SGK.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/76.
- Hiểu được mâu thuẫn ngang trái tự nhiên trong cách ứng phó của nhân vật trong truyện.
- Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn SGK và trình bày khái quát đôi nét về thể loại TC I.
- Yêu cầu HS phân vai.
- Nhận xét: Tình huống truyện được sắp xếp theo trình tự tăng tiến, mâu thuẫn được giải quy ết mau chóng, nhân vật tự bộc lộ cái dốt..
- b Ý nghĩa truyện từ các mâu thuẫn trái tự nhiên:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt