« Home « Kết quả tìm kiếm

40 Bài tập phát âm và trọng âm tiếng Anh lớp 9 (có đáp án)


Tóm tắt Xem thử

- Chọn từ có âm tiết được gạch chân có phát âm khác với những từ còn lại Exercise 1.
- QUY TẮC ĐÁNH DẤU TRỌNG ÂM I.
- Trọng âm rơi vào gốc từ:.
- Trong những trường hợp đó, trọng âm thường rơi vào gốc từ.
- Điều đó đồng nghĩa với việc khi ta thêm hậu tố hoặc tiền tố vào một từ, trọng âm của từ đó sẽ không thay đổi..
- Đánh trọng âm vào âm tiết đầu đối với những từ có 2, 3, 4 âm tiết..
- Từ có 2 âm tiết.
- Đa số những từ có 2 âm tiết thì trọng âm ở âm tiết đầu, nhất là khi âm tiết cuối có tận cùng bằng: er, or, ar, y, ow, ance, ent, en, on..
- Những động từ tận cùng bằng ent thì thường lại có trọng âm ở âm tiết thứ 2..
- Những từ có 2 âm tiết tận cùng bằng ent sau đây được nhấn giọng ở âm tiết thứ 2, dù đó là danh từ, đọng từ hay tính từ..
- Những động từ sau đây tận cùng bằng er nhưng lại được nhấn mạnh ở âm tiết sau..
- Từ có 3 âm tiết.
- Hầu hết danh từ có 3 âm tiết thì trọng âm ở âm tiết đầu, nhất là khi hai âm tiết sau có tận cùng là: ary, ature, erty, ory..
- Từ có 4 âm tiết.
- Trọng âm trước những vần sau đây..
- Danh từ chỉ các môn học đánh trọng âm cách âm tiết cuối một âm tiết..
- Danh từ tận cùng bằng ate, ite, ude, ute trọng âm cách âm tiết cuối một âm tiết..
- Tính từ tận cùng bằng ary, ative, ate, ite trọng âm cách âm tiết cuối một âm tiết..
- Động từ tận cùng bằng ate, ude, ute, fy, ply, ize, ise trọng âm cáh vần cuối hai vần, nhưng nếu chỉ có hai âm tiết thì trọng âm ở âm tiết cuối..
- Động từ có hai âm tiết : một số đánh trọng âm ở âm tiết đầu, đa số trọng âm ở âm tiết cuối..
- Động từ có hai âm tiết thì trọng âm ở âm tiết đầu khi âm tiết cuối có đặc tính tiếp vĩ ngữ và tận cùng bằng er, ern, en, ie, ish, ow, y..
- Đa số động từ có hai âm tiết thì trọng âm ở âm tiết sau, vì âm tiết trước có đặc tính tiếp đầu ngữ..
- Những tiếp vĩ ngữ không có trọng âm.
- Ngoài ra, các tiếp vĩ ngữ sau đây không làm đổi trọng âm.
- Từ gốc nhấn âm tiết nào, từ chuyển hoá vẫn đánh trọng âm ở âm tiết đó..
- Trọng âm rơi vào trước những từ tận cùng bằng:.
- thì trọng âm cũng rơi vào trước nó..
- Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 tính từ nó ngược lên với những từ tận cùng bằng:.
- Những danh từ và tính từ có hai âm tiết, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất:.
- Những động từ có hai âm tiết, trọng tâm thường rơi vào âm tiết thứ hai:.
- Những từ được tạo thành bởi hai gốc từ, trọng âm thường rơi vào gốc đầu:.
- Tính từ ghép thuờng có trọng âm chính nhấn vào từ thứ 1, nhng nếu tính từ ghép mà từ đầu tiên là tính từ hay trạng từ (Adjective or adverb) hoặc kết thúc bằng đuôi - ED thì trọng âm chính lại nhấn ở từ thứ 2 .
- Tuơng tự động từ ghép và trạng từ ghép có trọng âm chính nhấn vào từ thứ 2.
- thì trọng âm chính nhấn vào vần 1.
- Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 : A’bed a’bout a’bove a’back a’gain a’lone a’chieve a’like.
- Các từ tận cùng bằng các đuôi.
- ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay truớc nó.
- cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 vần thì trọng âm nhấn vào từ thứ 1.
- Nếu 3 vần hoặc trên 3 vần thì trọng âm nhấn vào v ần thứ 3 từ cuồi lên..
- Các từ tận cùng bằng đuôi - ade.
- self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này.
- Các từ chỉ số luợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi - teen .
- nguợc lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi - y.
- Từ có 3 âm tiết:.
- Động từ: Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm:.
- Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên: exercise / 'eks ə saiz/,.
- Danh từ: Nếu âm tiết cuối (thứ 3) có nguyên âm ngắn hay nguyên âm đôi “əu”.
- Và Nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên  thì nhấn âm tiết thứ 2.
- Nếu âm tiết thứ 3 chứa nguyên âm ngắn và âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và âm tiết thứ 2 kết thúc bằng 1 phụ âm.
- t hì nhấn âm tiết thứ 1:.
- Nếu âm tiết thứ 3 chứa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên  thì nhấn âm tiết 1.
- Chú ý : tính từ 3 âm tiết tương tự như danh từ V.
- Những vần có trọng âm cố định.
- Những vần cuối dưới đây luôn luôn có trọng âm.
- Quy tắc 1: Đa số các động từ có 2 âm tiết thì trọng âm chính được nhấn vào âm tiết thứ 2.
- Ngoại lệ: offer,happen,answer,enter,listen,open,publish,finish,follow,argue ..thì trọng âm chính rơi vào âm tiết đầu tiên..
- Quy tắc 2: Đa số các danh từ và tình từ có 2 âm tiết thì trọng âm chính được nhấn vào âm tiết thứ nhất..
- Ngoại lệ: machine, mistake, result, effect,alone thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết thứ 2.
- Quy tắc 3: Một số từ vừa mang nghĩa danh từ hoặc động từ thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết thứ nhất.Nếu là động từ thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2..
- Ngoại lệ: visit, travel,promise thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ nhất, từ reply trọng âm rơi vào âm thứ 2..
- Quy tắc 4: Danh từ ghép có trọng âm nhấn vào âm tiết đầu tiên..
- Quy tắc 5: Tính từ ghép có trọng âm nhấn vào âm tiết thứ nhất..
- Nhưng nếu là tính từ ghép mà từ đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ hoặc kết thúc là đuôi ED thì trọng âm nhấn vào âm thứ 2..
- Quy tắc 6: Động từ ghép có trọng âm nhấn vào âm thứ 2.
- Quy tắc 7: Các tính từ tận cùng là:ANT,ABLE,AL,ENT,FUL,LESS,Y thì trọng âm nhấn vào âm tiết đầu tiên..
- Quy tắc 8: Các từ kết thúc là :HOW,WHAT,WHERE thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ thứ nhất..
- Quy tắc 9: Các từ kết thúc là đuôi EVER thì trọng âm nhấn chính vào âm đó..
- Quy tắc 10: Các từ có 2 âm tiết tận cùng là ER thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ nhất..
- enter dressmaker film-maker suffer baker Quy tắc 11: Các từ có 2 âm tiết bắt đầu là A thì trọng âm nhấn vào âm thứ 2..
- Quy tắc 12: Các từ tận cùng là đuôi.
- IC, ICS,IAN,TION,SION thì trọng âm nhấn vào âm thứ 2 từ cuối lên..
- graphic statistics conversation scientific dictation librarian mathematician precision competition republic Quy tắc 13: Các từ tận cùng là đuôi: CY,TY,PHY,ICAL thì trọng âm nhấn vào âm thứ 3 từ cuối lên..
- democracy dependability photography geology critical geological Quy tắc 14: Các từ có 2 âm tiết kết thúc là đuôi ATE thì trọng âm nhấn vào âm tiết đầu tiên..
- Nếu là từ có từ 3 âm trở lên thì trọng âm nhấn vào âm thứ 3 từ cuối lên..
- Quy tắc 15: Các từ tận cùng là các đuôi.
- :ADE,EE,ESE,EER,EETE,OO,OON,AIRE,IQUE thì trọng âm nhấn vào chính các âm này..
- Ngoại lệ: commitee có trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2..
- Quy tắc 16: Tất cả các trạng từ kết thúc là đuôi LY đều có trọng âm nhấn vào tính từ của chúng..
- Quy tắc 17: Đa số các động từ có 2 âm tiết thì trọng âm chính được nhấn vào âm tiết thứ 2.
- Quy tắc 18: Các từ chỉ số lượng thì trọng âm nhấn vào âm tiết cuối nếu có kết thúc là đuôi TEEN..
- Còn nếu kết thúc là TY thì trọng âm nhấn vào âm đầu tiên..
- Quy tắc 19: Các tiền tố không bao giờ có trọng âm mà thường nhấn trọng âm vào âm thứ 2..
- Quy tắc 20: Đối với các hậu tố trọng âm có thể thay đổi theo từ gốc (và nếu có sự thay đổi và trọng âm thì cũng có thể thay đổi về các phát âm)..
- BẢNG TÓM TẮT QUY TẮC ĐÁNH DẤU TRỌNG ÂM 02 I.
- TỪ CÓ HAI + Động từ và tính từ:.
- Nếu âm tiết thứ hai là một âm tiết mạnh (có chứa một nguyên âm dài, nguyên âm đôi,.
- ÂM TIẾT hoặc một nguyên âm và một hay nhiều phụ âm) thì trọng âm thường nằm ở âm tiết thứ hai:.
- Nếu âm tiết thứ hai là một âm tiết yếu (có chứa những âm ) thì trọng âm thường nằm ở âm tiết thứ nhất:.
- Nếu âm tiết thứ hai có chứa một nguyên âm ngắn thì trọng âm thường nằm ở âm tiết thứ nhất: ’money, ’product, ’pretty.
- Nếu âm tiết thứ hai là một nguyên âm dài hay một nguyên âm đôi thì trọng âm thường nằm ở âm tiết thứ hai: ma’chine, ba”lloon, es’tate.
- II TỪ CÓ BA.
- Từ ba âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ nhất: ’cinema, ’calendar.
- Nếu âm tiết thứ nhất là tiền tố, trọng âm thường nằm ở âm tiết thứ hai.
- nếu âm tiết thứ nhất và thứ hai là tiền tố, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ ba: ab’normal, a’ttentive, co’nnective, em’power, disa’pprove, disco’nnect.
- III TỪ CÓ BỐN.
- Từ có bốn hoặc trên bốn âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ nhất (nếu không có những hậu tố đặc biệt được nêu ở các quy tắc IV, V, VI: ’necessary, ’difficulty, ’literature + Khi một từ được tạo lập bằng cách thêm một hay nhiều tiền tố hoặc hậu tố (ngoại trừ những hậu tố được nêu ở các quy tắc IV, V, VI) vào từ gốc thì trọng âm của từ ấy cũng là trọng âm của từ gốc: ’question un’questionable.
- Những từ có các hậu tố sau đây thường có trọng âm ở âm tiết thứ ba kể từ sau tới:.
- Những từ có các hậu tố sau đây có trọng âm ở âm tiết đứng ngay trước hậu tố ấy:.
- Những từ có các hậu tố sau đây có trọng âm ở ngay hậu tố: