« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập HK 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018


Tóm tắt Xem thử

- a) ối tượng biểu hiện.
- Biểu hiện các đối tƣợng phân bố theo những điểm cụ thể.
- Những kí hiệu đƣợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tựợng trên BĐ..
- Biểu hiện các đối tƣợng phân bố không đồng đều.
- Sự phân bố của đối tƣợng..
- Biểu hiện các đối tƣợng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thồ đó..
- Tại sao đề giải thích sự phân bố nông nghiệp của một khu vực lại phải dựa vào các bản đồ thổ nhữơng, khí hậu, dân cƣ, công nghiệp…… liên quan đến khu vực đó?.
- Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà gồm:.
- Mặt Trời là định tinh (trung tâm).
- Là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời..
- Khoảng cách trung bình từ Trái đất đến mặt trời là:149,6 tr km..
- Với khoảng cách trên và sự tự quay làm cho trái đất nhận đƣợc của mặt trời một lƣợng bức xạ phù hợp cho sự sống tồn tại và phát triển..
- Chia bề mặt trái đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến..
- Bán cầu Nam: Lệch hƣớng bên trái so với nơi xuất phát..
- Khái niệm: Là chuyển động nhìn thấy nhƣng không có thật của Mặt Trời hàng năm diễn ra giữa hai chí tuyến..
- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phƣơng khi chuyển động cho ta ảo giác Mặt Trời chuyển động..
- Hiện tƣợng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần lƣợt xuất hiện từ chí tuyến Nam (22/12) lên chí tuyến Bắc (22/6)..
- Khu vực có hiện tƣợng Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần/năm: khu vực giữa hai chí tuyến..
- Khu vực có hiện tƣợng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần/năm: tại chí tuyến Bắc và Nam..
- Khu vực không có hiện tƣợng Mặt Trời lên thiên đỉnh: vùng ngoại chí tuyến Bắc và Nam..
- Ở Bắc bán cầu mùa ngƣợc lại Nam bán cầu.
- Nguyên nhân do trục Trái Đất nghiêng không đổi phƣơng khi chuyển động, nên Bắc bán cầu và Nam bán cầu lần lƣợt ngả về phía Mặt Trời, nhận đƣợc lƣợng nhiệt khác nhau sinh ra mùa, nóng lạnh khác nhau..
- Ở Bắc bán cầu:.
- Ở Nam bán cầu thì ngƣợc lại:.
- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất luôn chịu ảnh hƣởng của Vũ Trụ, trƣớc hết là Mặt Trời..
- Trên mỗi bán cầu có hai frông: FA và FP:.
- Ở khu vực xích đạo có dải hội tụ nhiệt đới cho cả hai bán cầu (FIT)..
- Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí xích đạo bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí có cùng tính chất nóng ẩm..
- Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái ất .
- Bức xạ mặt trời là các dòng năng lƣợng và vật chất của mặt trời tới trái đất, đƣợc mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%)..
- Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lƣu là nhiệt của bề mặt trái đất đƣợc mặt trời đốt nóng..
- Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái ất a.
- Phân bố theo vĩ độ địa lí:.
- Phân bố theo lục địa, đại dƣơng:.
- Phân bố theo địa hình:.
- Sự phân bố khí áp.
- Khí áp: Là sức nén của không khí xuống mặt Trái đất..
- hân bố các đai khí áp trên Trái ất.
- Các đai cao áp, áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo..
- Các đai khí áp phân bố không liên tục, do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dƣơng..
- guyên nhân thay đổi khí áp.
- Phạm vi hoạt động: 30-60 0 ở mỗi bán cầu (áp cao cận nhiệt về hạ áp ôn đới)..
- Hƣớng: tây là chủ yếu (Tây nam ở Bắc bán cầu, Tây nam ở Nam bán cầu.
- Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo..
- Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dƣơng theo mùa, giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu..
- Nguyên nhân: Đƣợc hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời..
- Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng (lực hút kết hợp) thủy triều lớn nhất (triều cƣờng, ngày 1 và 15: không trăng, trăng tròn)..
- Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc (lực hút đối nghịch)..
- Phân bố:.
- Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lƣu ở mỗi bán cầu.
- Ở vĩ độ thấp hƣớng chảy của các vòng hoàn lƣu Bắc Bán Cầu cùng chiều kim đồng hồ, Nam Bán Cầu ngƣợc chiều..
- Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dƣơng chảy về xích đạo..
- Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan..
- Nguyên nhân.
- Do trái đất hình cầu và bức xạ mặt trời.
- tạo góc nhập xạ của Mặt Trời đến bề mặt trái đất thay đổi từ xích đạo về hai cực.
- Nguồn năng lƣợng bên trong Trái Đất phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dƣơng, núi cao..
- Biểu hiện a.
- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất.
- Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất.
- Các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Thời gian.
- Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới .
- Dân số thế giới.
- Quy mô dân số giữa các châu lục và các nƣớc khác nhau (có 11 quốc gia/200 quốc gia với dân số trên 100 triệu ngƣời, 17 nƣớc có số dân từ 0,01- 0,1 triệu ngƣời)..
- Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn..
- Tình hình phát triển dân số thế giới.
- Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ngƣời càng rút ngắn từ 123 năm xuống 32, xuống 15 năm, 13 năm, 12 năm..
- Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ 123 năm còn 47 năm..
- Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX do tỉ lệ tử.
- ia tăng dân số 1.
- Nguyên nhân: sinh học, tự nhiên, tâm lí xã hội, hoàn cảnh kinh tế, chính sách phát triển dân số..
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (Tg).
- Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô, coi là động lực phát triển dân số (đơn vị:.
- Ảnh hƣởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội..
- Có ý nghĩa quan trọng đối với từng khu vực, từng quốc gia, trên phạm vi toàn thế giới, không ảnh hƣởng đến quy mô dân số..
- Nguyên nhân:.
- ia tăng dân số.
- Tỉ suất gia tăng dân số bằng tổng số của tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học.
- Mật độ dân số một số vùng của nƣớc ta năm 2006 (Đơn vị: ngƣời/Km 2.
- Vùng ật độ dân số.
- Vẽ biểu đồ cột thể hiện tình hình phân bố dân cƣ của nƣớc ta năm 2006..
- Nhận xét biểu đồ trên và nêu biện pháp phát triển dân số hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lao động của nƣớc ta..
- Dân cƣ nƣớc ta phân bố chƣa hợp lý giữa đồng bằng với trung du miền núi..
- Khu vực đồng bằng có mật độ dân số cao, trong đó.
- Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất nƣớc (1225 ngƣời/Km2)..
- Vùng duyên hải ven biển có mật độ dân số khá cao : Vùng Bắc Trung Bộ là 207 ngƣời/Km2..
- Ở khu vực trung du và miền núi có mật độ dân số thấp.
- Khu vực có mật độ dân số thấp nhất là Tây Bắc (69 ngƣời/Km2) và Tây Nguyên (89 ngƣời/Km2)..
- Dân cƣ phân bố chƣa hợp lý ảnh hƣởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên.
- Vì vậy, việc phân bố lại dân cƣ và lao động trên phạm vi cả nƣớc là rất cần thiết..
- Bài 2: Cho bảng số liệu: Diện tích, dân số của các châu lục trên thế giới, năm 2005 ác châu lục Dân số (triệu.
- Tính mật độ dân số của các châu lục trên thế giới (ngƣời/km 2 ) b.
- Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của các châu lục.
- Tính mật độ dân số đúng theo thứ tự ngƣời/ km 2.
- o Mật độ dân số ở các châu lục là khác nhau: Châu Á có mật độ cao nhất (dẫn chứng), châu Đại Dƣơng có mật độ thấp nhất (dẫn chứng).
- Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nƣớc ta năm 1999 và 2005..
- Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nƣớc ta và rút ra kết luận..
- Giai đoạn cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nƣớc ta có sự thay đổi.
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nƣớc ta thuộc loại trẻ và đang có sự chuyển biến.