« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình mạng Campus và ứng dụng thực tế


Tóm tắt Xem thử

- Mô hình mạng Campus và ứng dụng thực tế.
- ngành: Bảo đảm toán cho máy tính và hệ thống tính toán Mã số: 60 46 35.
- Kiến trúc mạng campus: Giới thiệu mạng Campus.
- Mạng Campus truyền thống.
- Các mô hình mạng Campus.
- Mô hình Modular trong thiết kế mạng Campus.
- Nghiên cứu thực trạng hệ thống thông tin của Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định: Tổ chức, chức năng trường Đại học Điều Dưỡng (ĐHĐD) Nam định.
- Hệ thống phần mềm và CSDL.
- Hạ tầng máy chủ.
- Hệ thống an ninh, bảo mật.
- Thiết kế mạng cho Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định: Tóm tắt về các phần mềm trong tương lai của nhà trường.
- Thiết kế hạ tầng máy chủ.
- Thiết kế hạ tầng mạng cục bộ.
- Vấn đề an ninh hệ thống..
- Mạng Campus.
- Hệ thống thông tin.
- Tăng độ tin cậy của hệ thống: Người ta có thể dễ dàng bảo trì máy móc và lưu trữ (backup) các dữ liệu chung và khi có trục trặc trong hệ thống thì chúng có thể được khôi phục nhanh chóng.
- Ðáp ứng những nhu cầu của hệ thống ứng dụng kinh doanh hiện đại..
- Hiện nay việc làm thế nào để thiết kế một hệ thống mạng tốt, an toàn với lợi ích kinh tế cao đang rất được quan tâm.
- Ðể giải quyết nhưng vấn đề trên, luận văn này trình bày cách thiết kế mạng Campus theo công nghệ của Cico và sau đó áp dụng lý thuyết vào thực tiễn thiết kế mạng campus cho trường đại học Điều dưỡng Nam Định.
- Chương 1: Kiến trúc mạng campus..
- Chương 2: Thực trạng hệ thống thông tin của Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định..
- Chương 3: Thiết kế mạng cho Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định..
- KIẾN TRÚC MẠNG CAMPUS 1.1.
- Giới thiệu mạng Campus 1.
- Liên mạng máy tính ngày càng lớn mạnh để hỗ trợ cho các nhu cầu truyền thông khác nhau của hệ thống đầu cuối.
- Mạng Campus: gồm có các user kết nối cục bộ trong một hay một nhóm các tòa nhà..
- Mạng WAN: kết nối các mạng Campus lại với nhau..
- Thiết kế một liên mạng là một công việc thử thách năng lực đối với người thiết kế.
- Để thiết kế một liên mạng có độ tin cậy và có tính mở rộng, thì người thiết kế phải hiểu rõ về ba thành phần quan trọng của một liên mạng với những đòi hỏi thiết kế khác nhau..
- Bởi vì người quản trị mạng chịu trách nhiệm thiết kế và thực hiện, nên họ cải tiến khả năng hoạt động của mạng trong mạng 80/20 bằng cách chắc chắn rằng tất cả các tài nguyên mạng cho user được chứa bên trong đoạn mạng cục bộ.
- Sau đây là các mô hình mạng được dùng để phân loại và thiết kế mạng Campus:.
- Để thiết kế và xây dựng thành công mạng Campus thì ta phải hiểu lưu lượng sinh ra bởi việc sử dụng các ứng dụng cộng với luồng lưu lượng đi và đến từ toàn thể user.
- Ta có thể thiết kế mạng Campus để mỗi lớp hỗ trợ các luồng lưu lượng hoặc dịch vụ như đã đề cập trong bảng 1.1.
- Cisco đưa ra mô hình thiết kế mạng cho phép người thiết kế tạo một mạng luận lý bằng cách định nghĩa và sử dụng các lớp của thiết bị mang lại tính hiệu quả, tính thông minh, tính mở rộng và quản lý dễ dàng..
- Việc hiểu rõ mỗi lớp và chức năng cũng như hạn chế của nó là điều quan trọng để ứng dụng các lớp đúng cách quá trính thiết kế..
- Lớp phân phối cung cấp kết nối bên trong giữa lớp truy cập và lớp nhân của mạng Campus..
- Lớp nhân của mạng Campus cung cấp các kết nối của tất cả các thiết bị lớp phân phối.
- Mô hình Modular trong thiết kế mạng Campus Ta có thể chia mạng Campus thành các phần cơ bản sau:.
- Khối lõi (core): là backbone của mạng Campus..
- Các khối liên quan khác có thể tồn tại mặc dù nó không góp phần vào toàn bộ chức năng của mạng Campus, nhưng nó được thiết kế tách biệt và thêm vào thiết kế mạng.
- Việc thiết kế một khối Switch chỉ dựa vào số người dùng hoặc số trạm chứa trong khối thường không đúng lắm.
- THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH 2.1.
- Xây dựng kiến trúc phát triển tổng thể hệ thống CNTT của nhà trường là một yêu cầu cấp bách..
- Hệ thống phần mềm và CSDL 2.4.1.
- Phần mềm hệ thống.
- Hệ thống phần mềm hệ thống của nhà trường theo dòng Microsoft.
- o Tất cả các PC trong hệ thống có cùng 1 Subnet Mask IP và cùng một Default Gateway, Miền lỗi không giới hạn được, Khả năng bảo mật kém, Lãng phí về lưu lượng, Khó khăn cho quản trị mạng, quản lý hệ thống,….
- Số lượng máy chủ.
- Chức năng của máy chủ.
- Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định không có môi trường máy chủ tách biệt theo thiết kế xây dựng ban đầu.
- hệ thống server phục vụ tác nghiệp.
- Không có hệ thống server dự phòng (backup) để chạy khi hệ thống server phục vụ tác nghiệp bị lỗi.
- Không có hệ thống server để phục vụ việc đào tạo hoặc thử nghiệm các phần mềm mới.
- Không có hệ thống server quản lý việc truy nhập mạng..
- Hệ thống an ninh, bảo mật 2.7.1.
- Mạng LAN của nhà trường có cấu trúc phẳng điều đó có nghĩa là không được thiết kế phân mảng.
- THIẾT KẾ MẠNG CAMPUS CHO TRƯỜNG ĐH ĐD NAM ĐỊNH 3.1.
- Hệ thống ứng dụng.
- Hệ thống phần mềm quản lý (PMQL) của nhà trường sẽ là hệ thống tích hợp, sử dụng cơ sở dữ liệu thống nhất và tập trung xử lý.
- Hệ thống PMQL bao gồm các phân hệ được mô tả trong sơ đồ dưới đây..
- Yêu cầu hạ tầng máy chủ.
- o Nhóm máy chủ quản lý và giám sát hệ thống.
- o Nhóm máy chủ chạy các ứng dụng quản lý nội bộ.
- Để vận hành được hệ thống PMQL mới tập trung thì điều kiện tiên quyết là phải xây dựng được hạ tầng mạng ổn định thông suốt trong nhà trường..
- Vùng này được thiết kế bao gồm toàn bộ tất cả các máy chủ của các môi trường trên và được đặt trong cùng một VLAN..
- Để đảm bảo sự hoạt động liên tục và an ninh của hệ thống máy chủ chạy các ứng dụng tập trung, cần thiết phải duy trì môi trường đặt máy chủ riêng tách rời khỏi môi trường làm việc và trang bị một số thiết bị hỗ trợ như sau.
- Bộ lưu điện: Cần bổ sung thêm bộ lưu điện 3KVA cho mỗi hệ thống máy chủ.
- Báo cháy: Cần trang bị hệ thống báo cháy tại chỗ, lắp đặt cho môi trường máy chủ.
- Thiết kế hạ tầng mạng cục bộ 3.3.1.
- Do vậy mạng cần đạt được các yêu cầu sau khi thiết kế.
- Có khả năng mở rộng các nút mạng mà không ảnh hưởng tới kiến trúc thiết kế..
- Bộ ngăn ngừa thâm nhập (IPS – Instrusion Prevention System): lọc theo thời gian thực các gói tin ở mức cao để phát hiện và ngăn ngừa các cuộc tấn công vào hệ thống..
- Tường lửa (firewall): Thiết lập các quy định về các dải địa chỉ và cổng được cho phép thâm nhập hệ thống..
- Trong mô hình của hệ thống PMQL mới được thiết kế xử lý tập trung tại cấp tỉnh thông qua hạ tầng mạng.
- Tính kết nối của hệ thống mạng trở nên một yếu tố quan trọng..
- Hệ thống cáp UTP được dự kiến đi nổi trên cao đối với các đoạn ngoài phòng làm việc (trong máng nhựa 60x40mm) và đi dưới chân tường trong phòng làm việc (máng nhựa (39x18mm)..
- Mục đích tạo ra các luật để ngăn chặn các kết không được phép vào hệ thống mạng của nhà trường.
- Dùng để cung cấp DHCP và quản lý hệ thống máy tinh của trường.
- Trên server cài đặt hệ thống Domain control .
- Và cài đặt hệ thống File server cho các phòng ban, khoa để chia sẻ số liệu và.
- Server này dùng để cài đặt hệ thống phần mềm quản lý đào tạo, cổng thông tin điện tử của nhà trường, Mail server của trường và các phần mềm ứng dụng khác.
- VLAN1: Dùng cho hệ thống tài chính của nhà trường, bao gồm các trạm của phòng tài vụ - quản trị, ký túc xá..
- Thêm nữa, khi có bệnh viện thực hành, chúng ta hoàn toàn có thể mở rộng và thiết kế các VLAN riêng cho đơn vị này..
- 3.5 Vấn đề an ninh hệ thống 3.5.1 Tường lửa.
- Nguyên tắc chung khi thiết kế mạng cho một trung tâm dữ liệu là phải tạo hệ thống tường lửa hai lớp.
- Hệ thống ngăn ngừa xâm nhập được đặt ở đoạn giữa của mạng cục bộ và các mạng diện rộng bên ngoài.
- Hệ thống này chủ yếu thiết lập các quy tắc lọc gói tin đã được thông qua tường lửa.
- Kiến trúc mạng Campus của Cisco.
- Nguyên tắc thiết kế modular cho các mạng campus.
- Từ đó, chúng tôi đã tìm hiểu và thiết kế mạng campus cho trường đại học Điều Dưỡng Nam định..
- Tuy nhiên, trong việc thiết kế chưa chỉ ra được các công việc sau:.
- Thiết kế chi tiết các địa chỉ IP.
- Thiết kế các tiêu chuẩn để đánh giá.
- Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia - viện công nghệ thông tin (2004), “Giáo Trình Thiết Kế Mạng LAN – WAN”..
- Th.s Ngô Bá Hùng – Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin (2005), Giáo Trình Thiết Kế &.
- Giáo trình Thiết kế và xây dựng mạng LAN và WAN, Hà Nội..
- Võ Thị Hà (2009), Thiết kế mạng CAMPUS theo công nghệ CISCO 5.
- Nguyễn Hồng Sơn (2006), Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA, Nhà xuất bản Lao động Xã hội..
- Sơ đồ thiết kế mặt bằng nhà Hiệu bộ 9 tầng của trường đại học Điều dưỡng Nam Định (2007)