« Home « Kết quả tìm kiếm

Thương mại điện tử và kinh doanh qua mạng part 1


Tóm tắt Xem thử

- Kiến thức chung về Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến 2.
- Các mô hình Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến.
- Bí quyết thành công trong Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến 4.
- Thực trạng Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến trên Thế giới 5.
- Thực trạng Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến ở Việt Nam 6.
- Marketing trực tuyến dành cho doanh nghiệp B2B thị trường xuất khẩu 11.
- o eBusiness chỉ các doanh nghiệp áp dụng hệ thống thông tin ERP (Enterprise Resource Planning) để giao tiếp nội bộ và bên ngoài (với các đối tác) thông qua Internet (collaborating with business partners).
- Từ khi Tim Berners-Lee phát minh ra WWW vào năm 1990, các tổ chức, cá nhân đã tích cực khai thác, phát triển thêm WWW, trong đó có các doanh nghiệp Mỹ.
- Các doanh nghiệp nhận thấy WWW giúp họ rất nhiều trong việc trưng bày, cung cấp, chia sẻ thông tin, liên lạc với đối tác....
- Cấp độ 1 - hiện diện trên mạng: doanh nghiệp có website trên mạng.
- Ở mức độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm mà không có các chức năng phức tạp khác..
- Cấp độ 2 – có website chuyên nghiệp: website của doanh nghiệp có cấu trúc phức tạp hơn, có nhiều chức năng tương tác với người xem, hỗ trợ người xem, người xem có thể liên lạc với doanh nghiệp một cách thuận tiện..
- Cấp độ 3 - chuẩn bị TMĐT: doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng.
- Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để phục vụ các giao dịch trên mạng.
- Cấp độ 5 - TMĐT không dây: doanh nghiệp áp dụng TMĐT trên các thiết bị không dây như điện thoại di động, Palm (máy tính bỏ túi) v.v… sử dụng giao thức truyền không dây WAP (Wireless Application Protocal)..
- Cấp độ 1 – thương mại thông tin (i-commerce, i=information: thông tin): doanh nghiệp có website trên mạng để cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ.
- Cấp độ 2 – thương mại giao dịch (t-commerce, t=transaction: giao dịch): doanh nghiệp cho phép thực hiện giao dịch đặt hàng, mua hàng qua website trên mạng, có thể bao gồm cả thanh toán trực tuyến..
- website của doanh nghiệp liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạng nội bộ của doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền dữ liệu được tự động hóa, hạn chế sự can thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động và tăng hiệu quả..
- o Internet tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì mối quan hệ một-đến-một (one-to-one) với số lượng khách hàng rất lớn mà không phải tốn nhiều nhân lực và chi phí..
- o Người mua có thể tìm hiểu, nghiên cứu các thông số về sản phẩm, dịch vụ kèm theo.
- o Người mua có thể được hưởng lợi từ việc doanh nghiệp cắt chi phí dành cho quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, thay vào đó, giảm giá hay khuyến mãi trực tiếp cho người mua qua mạng Internet..
- o Người mua có thể tham gia đấu giá trên phạm vi toàn cầu..
- o Doanh nghiệp có thể tương tác, tìm khách hàng nhanh chóng hơn, tiện lợi hơn, với chi phí rất thấp hơn trong thương mại truyền thống..
- o Những trung gian trên Internet cung cấp thông tin hữu ích, lợi ích kinh tế (giảm giá, chọn lựa giá tốt nhất.
- o TMĐT tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp ở các nước đang phát triển có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn..
- o Nhà cung cấp hàng hóa trên mạng có thể dùng chương trình giới thiệu tự động những mặt hàng khác hay mặt hàng liên quan cho khách hàng của mình, dựa trên những thông tin đã thu thập được về thói quen mua sắm, món hàng đã mua.
- o Internet giúp giảm chi phí cho các hoạt động thương mại như thông tin liên lạc, marketing, tài liệu, nhân sự, mặt bằng....
- Với Internet, TMĐT, doanh nghiệp (người bán) phải cạnh tranh nhiều hơn, nỗ lực phục vụ khách hàng tốt hơn, lợi nhuận trên món hàng ít hơn, song, phục vụ thị trường lớn hơn, tiết kiệm được nhiều chi phí kinh doanh hơn.
- o B2B (Business-to-Business): thành phần tham gia hoạt động thương mại là các doanh nghiệp, tức người mua và người bán đều là doanh nghiệp..
- o B2C (Business-to-Consumer): thành phần tham gia hoạt động thương mại gồm người bán là doanh nghiệp và người mua là người tiêu dùng..
- Lợi ích Thương mại điện tử mang lại cho Doanh nghiệp.
- Bên dưới là những lợi ích TMĐT mang lại cho doanh nghiệp:.
- o Quảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trường toàn cầu với chi phí cực thấp.
- o Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng: với TMĐT, doanh nghiệp có thể cung cấp catalogue, brochure, thông tin, bảng báo giá cho đối tượng khách hàng một cách cực kỳ nhanh chóng, doanh nghiệp có thể tạo điều kiện cho khách hàng chọn mua hàng trực tiếp từ trên mạng v.v….
- TMĐT mang lại cho doanh nghiệp các công cụ để làm hài lòng khách hàng, bởi trong thời đại ngày nay, chất lượng dịch vụ, thái độ và tốc độ phục vụ là những yếu tố rất quan trọng trong việc tìm và giữ khách hàng..
- o Tăng doanh thu: với TMĐT, đối tượng khách hàng của doanh nghiệp giờ đây không còn bị giới hạn về mặt địa lý.
- Doanh nghiệp không chỉ có thể bán hàng cho cư dân trong địa phương, mà còn có thể bán hàng trong toàn bộ Việt Nam hoặc bán ra toàn cầu.
- Doanh nghiệp không ngồi chờ khách hàng tự tìm đến mà tích cực và chủ động đi tìm khách hàng cho mình.
- Vì thế, số lượng khách hàng của doanh nghiệp sẽ tăng lên đáng kể dẫn đến tăng doanh thu.
- Tuy nhiên, lưu ý rằng chất lượng và giá cả sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp phải tốt, cạnh tranh, nếu không, TMĐT không giúp được cho doanh nghiệp..
- Nếu website của doanh nghiệp chỉ trưng bày thông tin, hình ảnh sản phẩm, DN tiết kiệm được chi phí in ấn brochure, catalogue và cả chi phí gửi bưu điện những ấn phẩm này.
- Doanh nghiệp còn tiết kiệm được chi phí trong việc.
- Khi các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đều áp dụng TMĐT, thì phần thắng sẽ thuộc về ai sáng tạo hay nhất để tạo ra nét đặc trưng riêng (differentiation) cho doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của mình để có thể thu hút và giữ được khách hàng.
- Khi doanh nhân còn nhận định chưa đúng đắn về TMĐT thì TMĐT còn chưa được ứng dụng hiệu quả phục vụ việc kinh doanh của doanh nghiệp.
- o Tin rằng xây dựng website xong là sẽ có khách hàng một cách dễ dàng và nhanh chóng: thực tế doanh nghiệp phải đầu tư rất nhiều cho marketing, cập nhật thông tin cho website, hỗ trợ khách hàng.
- để có thể tìm được khách hàng qua website..
- o Tin rằng doanh nghiệp có thể dùng website để quảng bá sản phẩm, thông tin đến với mọi người trên khắp thế giới một cách dễ dàng: thực tế có hơn 8 tỷ trang web với hơn 40 triệu website trên Internet, nếu doanh nghiệp không đầu tư marketing website tốt thì xác suất người xem tự tìm ra website của doanh nghiệp sẽ rất thấp..
- o Không chú trọng những thông tin thuyết phục người xem ra quyết định mua hàng.
- Hãy trả lời câu hỏi “Tại sao bạn nên mua hàng của chúng tôi?” để nêu ra được những lợi thế của sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp so với của đối thủ cạnh tranh..
- o Không cập nhật thông tin thường xuyên..
- o Không có thói quen trả lời ngay những email hỏi thông tin của người xem.
- Như thế sẽ làm khách hàng tiềm năng có ấn tượng không tốt về tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp và sẽ đẩy họ đến với nhà cung cấp khác.
- Luật “bất thành văn” trong TMĐT là doanh nghiệp nên trả lời mọi email của người xem trong vòng 48 giờ..
- o Áp dụng rập khuôn những mô hình TMĐT đã có: thực tế không có cách tốt nhất để áp dụng TMĐT cho tất cả các doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp phải dựa trên đặc tính riêng mình để tạo ra một mô hình TMĐT phù hợp cho riêng doanh nghiệp.
- o Không quan tâm đúng mức về cạnh tranh trong TMĐT: doanh nghiệp có thể áp dụng TMĐT thì đối thủ cạnh tranh cũng có thể áp dụng TMĐT.
- Vì thế, để thành công, doanh nghiệp phải biết cách đầu tư: rất quan tâm đến tiếp thị qua mạng (Internet Marketing hay e-marketing), tiện ích và chất lượng phục vụ khách hàng, tạo nét đặc trưng cho riêng mình..
- TMĐT là một loại hình kinh doanh dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin, do đó, tốc độ đổi mới cũng diễn ra nhanh, đòi hỏi doanh nghiệp tham gia TMĐT phải luôn đổi mới: đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức kinh doanh, đổi mới tư duy, đổi mới cung cách quản lý v.v….
- Các mô hình Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến - Buy/Sell Fulfillment – Mua/Bán trọn gói.
- Đây là một mô hình ngày càng phổ biến trong mối quan hệ doanh nghiệp – doanh nghiệp (B2B)..
- Business Trading Community – Cộng đồng thương mại của các doanh nghiệp.
- Đây là một trang web đóng vai trò của một nguồn thông tin quan trọng và đầy đủ cho các thị trường cao cấp.
- Thêm nữa, các site của VerticalNet cho phép các doanh nghiệp trao đổi thông tin theo kiểu B2B, hỗ trợ các chương trình thương mại và các hoạt động thương mại theo kiểu hiệp hội..
- Cho phép các cá nhân có lợi như là các doanh nghiệp khi mua sản phẩm theo lô lớn.
- Một chương trình thông minh dùng để tìm kiếm các đơn giá thấp nhất cho một sản phẩm/dịch vụ do người mua chỉ định hoặc tìm kiếm các thông tin khó tìm.
- Advertising Model – Các mô hình quảng cáo.
- Generalized Portal – Site thông tin tổng hợp.
- Các site có số người truy cập nhiều thường có hướng cung cấp các dịch vụ và thông tin chung hoặc đa dạng.
- Personalised Portal – Site thông tin tổng hợp cá nhân.
- Thành công chính là lượng truy cập nhiều và các giá trị thông tin thu được từ các lựa chọn của thành viên.
- Specialised Portal – Site thông tin tổng hợp đặc biệt.
- Các dịch vụ và thông tin rất đặc trưng chính là điểm khác biệt của một site loại này..
- Free Model – Mô hình miễn phí.
- Bargain Discounter – Mô hình bán giảm giá.
- Infomediary Model – Các mô hình khai thác thông tin.
- Một số hãng hoạt động theo hình thức thức thu thập các thông tin này có thể bán cho các hãng khác.
- Một công ty khai thác thông tin có thể cung cấp miễn phí truy cập Internet [NetZero.com] để đổi lại các thông tin chi tiết về thói quen sử dụng Internet và mua hàng.
- Mô hình này cũng có thể hoạt động theo các hướng khác: cung cấp cho người tiêu dùng các thông tin hữu ích về các website trong một khu vực thị trường để thu lệ phí..
- Các site loại này cho phép người sử dụng chia sẻ thông tin với người khác về chất lượng sản phẩm và dịch vụ hoặc kinh nghiệm mua hàng.
- Registration Model – Mô hình đăng ký.
- Đây là những site cung cấp thông tin cho phép người sử dụng khai thác miễn phí nếu điền vào mẫu đăng ký.
- Đây là một hình thái cơ bản nhất của mô hình khai thác thông tin..
- Merchant Model – Các mô hình bán hàng.
- Chính là mô hình của một doanh nghiệp chuyển từ đặt hàng qua thư thành việc kinh doanh trên web..
- Là mô hình mà một công ty có thể hoạt động chỉ với các sản phẩm và dịch vụ số hoá qua bán hàng và phân phối trên Internet (Evewire.com)..
- Manufacturer Model – Các mô hình của nhà sản xuất.
- đã trở nên chỗ dựa chính cho các doanh nghiệp hiện nay.
- Affiliate Model – Các mô hình liên kết.
- Khác với mô hình site thông tin tổng hợp chung với mục đích tăng số lượng người truy cập cho một site, mô hình tập đoàn cung cấp các cơ hội mua hàng ở bất cứ site nào họ có thể truy cập..
- Community Model – Các mô hình cộng đồng.
- Để có nhiều người truy cập thường xuyên, site này thường cung cấp các cơ hội cho quảng cáo, khai thác thông tin hoặc thông tin tổng hợp đặc biệt.
- Mô hình cộng đồng cũng có thể hoạt động trên cơ sở thu lệ phí cho các dịch vụ cao cấp..
- Voluntary Contributor Model – Mô hình đóng góp tự nguyện.
- Một mạng chuyên gia cung cấp các thông tin về chuyên môn của một lĩnh vực nào đó.
- Subscription Model – Các mô hình đăng ký và trả lệ phí.
- Người dùng trả tiền để có quyền truy cập vào một website để xem các thông tin có giá trị.
- Các thông tin chung có thể tìm thấy ở các hiệu sách không phù hợp với mô hình này.
- Utility Model – Các mô hình dịch vụ công cộng.
- (Những chi tiết, giải thích, minh họa về các ngành công nghiệp trực tuyến này sẽ được giải đáp trong lớp học “Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến – cơ bản” do VITANCO tổ chức hàng tháng, thông tin về lớp học có thể được tìm thấy ở cuối ebook này hoặc ở website www.vitanco.com).
- Bí quyết thành công trong Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt