« Home « Kết quả tìm kiếm

Hình tượng người phụ nữ xưa và nay qua tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ


Tóm tắt Xem thử

- HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ XƯA VÀ NAY QUA TÁC PHẨM VỢ NHẶT VÀ VỢ CHỒNG A PHỦ.
- Hình tượng người phụ nữ xưa và nay qua tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em hiểu rõ thêm về hình tượng người phụ nữ xưa và nay qua hai tác phẩm kinh điển Vợ chồng A Phủ và Vợ Nhặt.
- Đồng thời, dàn bài chi tiết và bài văn mẫu này sẽ giúp các em định hướng được cách giải quyết dạng bài so sánh hai tác phẩm văn học.
- Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài là những bức tranh thu nhỏ về hiện thực xã hội Việt Nam trong thời kì hấp hối của chế độ thực dân, phong kiến trước Cách mạng tháng Tám 1945 và trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì..
- Hai tác phẩm tập trung thể hiện số phận bất hạnh của số đông phụ nữ – những nạn nhân đáng thương qua hình ảnh bà cụ Tứ, người “vợ nhặt” và Mị – cô "con dâu gạt nợ".
- nhà thống lí Pá Tra..
- Nội dung tác phẩm Vợ nhặt kể về cuộc sống bức bối, ngột ngạt của nhân dân ta năm 1945 với nạn đói khủng khiếp làm chết hơn hai triệu người.
- Đó chính là hậu quả chính sách cai trị dã man của thực dân Pháp và phát xít Nhật ở Việt Nam..
- Giới thiệu về nhân vật “người vợ nhặt”..
- không ai biết gốc gác quê hương, nhà cửa của chị ta ở đâu..
- Về hình thức, chị ta giống như bao kẻ đói khát khác: ...áo quần tả tơi như tổ đỉa.
- Hình ảnh bà cụ Tứ.
- Hình ảnh bà cụ Tứ bổ sung cho hình ảnh chị "vợ nhặt".
- để hoàn chỉnh số phận tăm tối của phụ nữ nói chung trong xã hội đương thời..
- Bà cư xử với chị dịu dàng, gọi người vợ nhặt là con, xưng là u và nhìn cô con dâu mới bằng ánh mắt xót thương, thông cảm..
- Nội dung truyện ngắn vợ chồng A Phủ kể về cuộc đời đầy biến cố của đôi vợ chồng trẻ người Mông ở vùng cao Tây Bắc dưới ách thống trị tàn bạo của bọn lang đạo chúa đất và thực dân Pháp..
- Vì món nợ không thể trả nổi của gia đình nên Mị bị bố con tên thống lí Pá Tra gian tham và tàn bạo bắt về làm "con dâu trừ nợ".
- Từ ngày bị bắt về làm vợ A Sử, sống trong nhà thống lí Pá Tra, Mị đã rơi vào cảnh đoạ đày của địa ngục trần gian.
- Mị buồn tủi, thờ ơ với cuộc sống xung quanh, buông xuôi cuộc đời cho số phận - Điểm giống nhau giữa các nhân vật nữ.
- Trong xã hội phong kiến thực dân trước đây, người phụ nữ bị rẻ rúng, coi thường, bị tước đoạt quyền sống, quyền tự do..
- Liên hệ với người phụ nữ ngày nay 3.
- Đề bài: Từ cuộc đời của các nhân vật phụ nữ trong hai tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài).
- Anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình về số phận người phụ nữ xưa và nay..
- Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài là những bức tranh thu nhỏ về hiện thực xã hội Việt Nam trong thời kì hấp hối của chế độ thực dân, phong kiến trước Cách mạng tháng Tám 1945 và trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì.
- Kim Lân, Tô Hoài tập trung thể hiện số phận bất hạnh của số đông phụ nữ – những nạn nhân đáng thương qua hình ảnh bà cụ Tứ, người "vợ nhặt".
- và Mị – cô "con dâu gạt nợ".
- Đó chính là hậu quả chính sách cai trị dã man của thực dân Pháp và phát xít Nhật ở Việt Nam.
- Cũng như một số tác phẩm khác viết về nạn đói, ngòi bút Kim Lân chứa chan thương cảm trước số phận bất hạnh của những con người nghèo khổ trong xã hội đương thời, nhất là đối với phụ nữ.
- Nhân vật bà cụ Tứ mẹ anh Tràng và chị "vợ nhặt".
- Tội nghiệp thay cho người con gái mà anh Tràng "nhặt".
- về làm "vợ".
- Thế nhưng chị ta không có đến một cái tên để gọi..
- Không ai biết gốc gác quê hương, nhà cửa của chị ta ở đâu.
- Gặp lại Tràng, chị ta đang đói lắm nên sỗ sàng vòi anh đãi ăn bánh đúc.
- Tưởng nói giỡn chơi, ai dè chị ta theo về thật khiến anh chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng.
- chỉ nghe nói là chưa có vợ, ai biết thật giả thế nào, ấy thế mà chị ta dám đi theo mà không hề đắn đo, sợ hãi.
- Vợ chồng là chuyện lâu dài, trong tình cảnh sống nay chết mai, biết thế nào mà nói.
- Có lẽ chị ta chỉ nghĩ đơn giản như vậy.
- Thế là Tràng đã "nhặt".
- được "vợ", giống như nhặt được một vật gì đó rơi trên đường.
- Tội nghiệp biết bao nhiêu cho người "vợ nhặt".
- ấy, vì xã hội phong kiến khinh bỉ và không chấp nhận loại "vợ".
- Chị ta theo Tràng về cái xóm ngụ cư: Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút.
- Về đến nhà Tràng, chị "vợ nhặt".
- Tràng mời ngồi, sao chị ta lại không dám ngồi cho đàng hoàng, ngay ngắn? Thì ra cái thế ngồi rụt rè, chông chênh ấy là cái thế của lòng chị, đời chị.
- Nhà văn Kim Lân viết về người "vợ nhặt".
- Trong chế độ phong kiến thực dân thời ấy, có bao nhiêu người phụ nữ phải chịu thân phận bất hạnh như thế ? Ý nghĩa tố cáo hiện thực xã hội, ý nghĩa nhân đạo sâu xa của tác phẩm ẩn chửa trong sổ phận của nhân vật đáng thường này..
- để hoàn chỉnh số phận tăm tối của phụ nữ nói chung trong xã hội đương thời.
- Khi thấy người con gái lạ mặt ngồi ở giường con trai mình, bà cụ Tứ ngạc nhiên lắm, chẳng hiểu ra làm sao cả.
- Bà cư xử với chị dịu dàng, gọi chị là con, xưng là u và nhìn cô con dâu mới bằng ánh mắt xót thương, thông cảm..
- Vợ chồng chúng mậy liệu mà bảo nhau làm ăn.
- Nội dung truyện ngắn vợ chồng A Phủ kể về cuộc đời đầy biến cố của đôi vợ chồng trẻ người Mông ở vùng cao Tây Bắc dưới ách thống trị tàn bạo của bọn lang đạo chúa đất và thực dân Pháp.
- Vì nghèo khổ, bố mẹ Mị phải vay tiền của thống lí Pá Tra để làm đám cưới.
- Lẽ ra Mị phải được sống trong tình yêu và hạnh phúc, thế nhưng chỉ vì món nợ không thể trả nổi của gia đình nên Mị bị bố con tên thống lí Pá Tra gian tham và tàn bạo bắt về làm "con dâu trừ nợ".
- Từ cuộc đời của người con gái xinh đẹp mà bất hạnh này, nhà văn Tô Hoài đã phản ánh chân thực và sinh động kiếp sống đau thương, tủi nhục của người phụ nữ vùng cao thuở trước..
- Bố Mị cũng khóc, đoán biết lòng con gái:.
- Mị đành trở lại nhà thống lí..
- Mị buồn tủi, thờ ơ với cuộc sống xung quanh, buông xuôi cuộc đời cho số phận.
- Những năm tháng Mị sống với cha con tên thống lí Pá Tra là chuỗi dài đoạ đày, đau khổ.
- Người đọc không thể quên hình ảnh tội nghiệp của Mị ở phần mở đầu tác phẩm: Ai ở xa về,.
- có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.
- Người ta thường nói: nhà Pá Tra làm thống ăn của dân nhiều, đồn Tây lại cho muối về bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng.
- Thế thì con gái nó còn bao giờ phải xem cái khổ mà biết khổ, mà buồn.
- Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cô ấy không phải con gái nhà Pá Tra: cô ấy là vợ A sử, con trai thống lí Pá Tra..
- Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày.
- Cuộc đời Mị bị trói buộc bằng quyền lực, bằng tập tục mê tín dị đoan lâu đời của các dân tộc thiểu số vùng cao.
- Mị cho rằng mình đã bị bắt về làm vợ A Sử, bị con ma nhà thống lí nhận mặt: ...nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi..
- Cách đối xử tàn tệ, bất công của cha con tên thống lí làm cho Mị phải sống triền miên trong đau khổ.
- Ngọn lửa giúp Mị xua bớt phần nào bóng tối u ám, lạnh lẽo đang bao phủ lên số phận bất hạnh của cô.
- Tác giả giúp người dọc hình dung rõ hơn về cuộc đời bế tắc của Mị qua hình ảnh căn buồng kín mít, chỉ cố một lỗ cửa sổ bé bằng bàn tay.
- Đêm xuân, Mị uống rượu, lòng bồi hồi nhớ tới những đêm xuân thuở còn con gái.
- Tội ác của bọn lang đạo, trong chế độ phong kiến thực dân chính là ở chỗ đã nhẫn tâm tước đoạt quyển sống chính đáng của con người, nhất là đối với phụ nữ.
- Cuộc đời Mị sẽ cứ thế trôi đi trong vô vọng nếu không có một sự việc bất ngờ xảy ra: cô đã cắt dây trói cứu A Phủ và cùng anh chạy trốn khỏi nhà thống lí, sang tới tận Phiềng Sa.
- Trong xã hội phong kiến thực dân trước đây, người phụ nữ bị rẻ rúng, coi thường, bị tước đoạt quyền sống, quyền tự do.
- Những ràng buộc bất công, phi lí đã kìm hãm phụ nữ về mọi mặt.
- Không gian sống của người phụ nữ xưa chỉ quanh quẩn trong phạm vi gia đình với công việc nội trợ, chăm sóc chồng con.
- vì thế mà họ không thể phát huy được những khả năng tiềm ẩn của mình để đóng góp cho xã hội...
- Ngày nay, quan niệm trọng nam khinh nữ tuy chưa thay đổi hoàn toàn nhưng người phụ nữ cũng đã được hưởng những quyền lợi như nam giới và được xã hội tôn trọng.
- Phụ nữ được học tập, làm việc, cống hiến trong mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực chính trị hay nghiên cứu khoa học tưởng chừng chỉ dành riêng cho nam giới, ở nhiều nước trên thế giới, phụ nữ đã vươn tới những địa vị tối cao như Tổng thống, Thủ tướng, Bộ trưởng.
- còn ở nước ta cũng đã có Phó Chủ tịch nước và nhiều phụ nữ là giáo sư, bác sĩ, doanh nhân.
- Được hưởng quyển bình đẳng với nam giới không có nghĩa là người phụ nữ coi nhẹ thiên chức làm vợ, làm mẹ.
- Ở ngoài xã hội, phụ nữ là những người tài giỏi, nhưng trong gia đình, họ vẫn là vợ hiền, con thảo, là người mẹ tận tụy và giàu tình yêu thương đối với các con..
- Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
- Có sự thay đổi lớn lao như vậy trong số phận của người phụ nữ là nhờ sự nghiệp cách mạng giải phóng giành lại chủ quyền độc lập, tự do cho dân tộc và đất nước, Điều đặc biệt quan trọng là nhận thức về vai trò của phụ nữ ngày càng đúng đắn, tiến bộ.
- Do đó mà đóng góp của phụ nữ cho xã hội cũng ngày càng to lớn hơn.