« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn tập ngữ pháp tiếng Anh lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- ÔN TẬP NGỮ PHÁP TIẾNG ANH LỚP 9 ÔN TẬP NGỮ PHÁP LỚP 9 HỌC KỲ 1 1.Thì quá khứ đơn:.
- Có hai cách chia động từ ở thì quá khứ đơn”.
- Đối với động từ có quy tắc: ta thêm –ed vào sau động từ nguyên mẫu..
- Nếu động từ tận cùng bằng –e thì chỉ thêm –d: bake >.
- raced Nếu động từ tận cùng bằng một phụ âm + y hãy đổi y thành i và thêm ed: dry >.
- Nếu là động từ một vần tận cùng là một nguyên âm đơn + phụ âm, hãy gấp đôi phụ âm cuối cùng rồi thêm ed: shop >.
- Nếu động từ có hai vần trở lên, tận cùng bằng một nguyên âm đơn + phụ âm, và có dấu nhấn ở trên vần cuối cùng, thì hãy gấp đôi vần cuối cùng rồi hãy thêm ed.
- fixed Đối với động từ bất quy tắc: động từ quá khứ được chia ở cột 2 trong bảng động từ bất quy tắc Vd: do >.
- Với động từ thường: Subject + did not + verb ( bare inf.) Vd: you didn’t understand me..
- Với động từ to be ( was, were) ta thêm not sau be Vd: That was not a good story.
- Với động từ to be: ta đặt be ở đầu câu hỏi Vd: Were you sick?.
- Với động từ thường: ta đặt trợ động từ did ở đầu câu hỏi:.
- b.Áp dụng: thì qua khứ đơn được dùng để chỉ:.
- hành động đã xảy ra tại một thời điểm xác định trong quá khứ thường được dùng với các trạng từ chỉ thời gian: ago, last night/ week/ month…, yesterday…..
- Phát âm: 3 cách phát âm của những động từ có quy tắc ở dạng quá khứ đơn –ed:.
- Nếu động từ tận cùng bằng các âm /t/ hoặc /d/, thì ed thêm vào được đọc là /id/.
- Nếu những động từ tận cùng bằng các âm /f/, /k/, /p/, /s.
- Nếu những động từ tận cùng bằng các âm khác ngoài hai trường hợp trên, thì ed thêm vào được đọc là /d/.
- 2.Thì quá khứ đơn dùng “ wish”.
- Đối với động từ to be, thì were được dùng cho tất cả các ngôi Vd:.
- b.Áp dụng: chúng ta dùng wish với động từ ở quá khứ đơn để nói rằng chúng ta tiếc nuối một điều gì đó hoặc điều gì đó xảy ra không như chúng ta mong muốn.
- Would là thì quá khứ đơn của will, would được sử dụng trong mệnh đề sau wish để diễn tả hành động tương lai mà bạn muốn nó xảy ra..
- Cách thành lập quá khứ phân từ.
- Động từ có quy tắc: thêm –ed vào sau động từ nguyên mẫu visit >.
- Động từ bất quy tắc: động từ chia ở cột 3( V3- past participle) trong bảng động từ bất quy tắc do >.
- Áp dụng: thì hiện tại hoàn thành được dùng để diễn tả:.
- hành động đã xảy ra trong quá khứ khi chúng ta không biết rõ thời gian hoặc không muốn đề cập đến thời gian I have visited Hanoi.
- Nếu muốn đề cập thời gian phải dùng quá khứ đơn I visited Hanoi last month..
- Cách dùng này thường được dùng với for và since.
- Nếu hành động xảy ra trong một khoảng thời gian và đã chấm dứt trong quá khứ, ta phải dùng thì quá khứ đơn She worked in that factory for three years.
- Các trạng từ thường được dùng với thì hiện tại hoàn thành: just, recently, lately, ever, never, already, yet, since, for, sofar, until now, up to now, up to the present.
- khoảng thời gian.
- mốc thời gian.
- 4 - Ever : có bao giờ, đã bao giờ được đùng trong câu hỏi.
- Never: được dùng với động từ khẳng định và mang nghĩa phủ định ( never = not ever) I’ve never ridden motorbike in my like.
- Already: đã..rồi: thường được dùng trong câu khẳng định để diễn đạt điều gì đó xảy ra sớm hơn mong đợi hoặc để nhấn mạnh một hành động đã được hoàn tất.
- Yet: chưa: chỉ được dùng trong câu phủ định và câu hỏi.
- Not….yet thường được dùng để diễn đạt điều gì đó được mong đợi ở tương lai không phải ở hiện tại hay quá khứ hoặc để nhấn mạnh một hành động chưa được hoàn tất.
- Trong câu hỏi, yet được dùng để hỏi xem điều người nói mong đợi đã xảy ra chưa Has the postman come yet?.
- Subject + be + past participle + by + agent This house was built by my grandfather b.Áp dụng: câu bị động thường được dùng.
- 1.Lấy tân ngữ của câu chủ động làm chủ ngữ của câu bị động 2.Đổi động từ chủ động thành động từ bị động ( be + P.P).
- Oil has been discovered at the North Pole THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN:>.
- 5 THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN:>.
- THÌ QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH: >.
- 3.Thì quá khứ đơn dùng wish:.
- động từ tình thái could/ would dùng wish Subject + wish.
- Đối với động từ to be, thì were được dùng cho tất cả các ngôi.
- c.Áp dụng: chúng ta dùng wish với động từ ở quá khứ đơn để nói rằng chúng ta tiếc nuối một điều gì đó hoặc điều gì đó xảy ra không như chúng ta mong muốn đồng thời cũng được dùng để diễn tả ao ước ở hiện tại hoặc tương lai..
- Giới từ chỉ thời gian:.
- Lưu ý: không dùng các giới từ in, on, at trước every, last, next, this, tomorrow, yesterday Vd: I’ll come and see you next summer.
- So ( vì thế, vì vậy, cho nên) là một liên từ được dùng để diễn đạt kết quả của một sự việc hoặc một hành động..
- 6.Động từ tình thái dùng với If:.
- a.Động từ tình thái must, can, could, may, might, ought to, have to, should,…có thể được dùng trong câu điều kiện if để diễn đạt một điều gì đó chắc chắn hoặc có khả năng xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai..
- b.Động từ tình thái cũng được dùng với if để khuyên ai đó nên hành động như thế nào nếu muốn làm một điều gì đó.
- Lưu ý: theo sau động từ tình thái là động từ nguyên mẫu không to 7.Lời nói trực tiếp và gián tiếp.
- Dùng động từ giới thiệu say hoặc tell : say ( that.
- Đổi thì của động từ thành thì quá khứ tương đương:.
- Câu trần thuật không có dấu ngoặc kép hoặc dấu chấm hỏi - Câu trần thuật có đại từ và trạng từ khác với câu nói trực tiếp - Should, ought to giữ nguyên không thay đổi ở câu trần thuật - Đối với động từ tell, đòi hỏi phải có tân ngữ để chỉ người nghe Vd: He told me that he was late for class.
- Đối với động từ say, ta không cần đề cập người nghe nếu đề cập đến người nghe thì ta phải thêm giới từ to a.Câu hỏi trong lời nói gián tiếp:.
- Có hai loại câu hỏi: YES –NO và câu hỏi WH- -Yes- no question:.
- Khi đổi một câu hỏi yes-no từ trực tiếp sang gián tiếp, ta cần lưu ý những điểm sau:.
- Dùng động từ giới thiệu ask, wonder, want to know.
- Dùng if hoặc whether ngay sau động từ giới thiệu của mệnh đề chính.
- Đổi định dạng mẫu câu hỏi thành câu trần thuật ( S+ V).
- Đổi đại từ, tính từ sở hữu thì của động từ và các trạng từ chỉ thời gian, nơi chốn ( giống cách đổi trong câu trần thuật).
- S2+ V Câu hỏi Wh- được chuyển đổi như sau:.
- Dùng các động từ giới thiệu ask, inquire, wonder, want to know Lặp lại từ để hỏi( what, when.
- sau động từ giới thiệu.
- Đổi định dạng mẫu câu hỏi thành câu trần thuật ( S + V).
- Một số trường hợp không thay đổi động từ trong lời nói gián tiếp.
- Động từ trong mệnh đề chính ở thì hiện tại đơn ( say/ says), hiện tại tiếp diễn ( is/ are saying) hoặc tương lai đơn(.
- Lời nói trực tiếp có các động từ tình thái could, would, should, might, ought to, used to, had better..
- Trong lời nói gián tiếp, động từ nguyên mẫu có to (to-inf ) có thể được dùng sau các từ để hỏi what, when, where, who.
- 7.Câu hỏi đuôi:.
- a.Định dạng: câu hỏi đuôi ( tag question) là câu hỏi ngắn, thường được đặt cuối câu trong văn nói Vd:.
- Câu hỏi đuôi được thành lập bằng một trợ động từ( hoặc động từ to be) và một đại từ nhân xưng ( chỉ chủ ngữ của câu): auxiliary verb (+not.
- Có hai dạng câu hỏi đuôi:.
- Câu hỏi đuôi phủ định.
- auxiliary verb + not + pronoun ) được dùng sau câu trần thuật xác định, hình thức phủ định thường được rút gọn ( not = n’t).
- câu hỏi đuôi phủ định bao gồm câu khẳng định + đuôi phủ định:.
- Câu hỏi đuôi khẳng định ( auxiliary verb + pronoun ) được dùng sau câu trần thuật phủ định.
- Câu hỏi đuôi khẳng định bao gồm câu phủ định + đuôi khẳng định.
- Nếu trong câu trần thuật có trợ động từ ( hoặc có động từ to be) thì trợ động từ này được lặp lại trong câu hỏi đuôi Vd:.
- Nếu câu trần thuật không có trợ động từ thì ta dùng trợ động từ to do ( do/ does / did ) Vd:.
- Câu hỏi đuôi của I am là aren’t I ? Vd:.
- Trong văn nói ý nghĩa của câu hỏi đuôi phụ thuộc vào cách chúng ta diễn đạt:.
- Nếu chúng ta xuống giọng ở câu hỏi đuôi có nghĩa là chúng ta không thực sự đặt câu hỏi, chúng ta chỉ muốn người nghe đồng ý với chúng ta.
- Nếu chúng ta lên giọng ở câu hỏi đuôi thì đó là câu hỏi thực sự Dùng trong câu yêu cầu và đề nghị:.
- Could you/ Can you có thể được dùng với yêu cầu khẳng định Vd:.
- 8.Danh động từ theo sau một số động từ.
- Một số động từ thường đòi hỏi theo sau chúng bởi một danh động từ ( V-ING).
- Một số cụm từ thường đòi hỏi theo sau chúng là một danh động từ ( v-ing) Be busy: bận rộn.
- Go+ danh động từ : được dùng ở nhiều cụm từ liên quan đến các hoạt động giải trí và mua sắm Go boating: đi chèo thuyền.
- mind+ ing-form thường được dùng trong câu phủ định và câu hỏi Vd:.
- Sau like, love, hate, prefer ta có thể dùng hoặc động từ nguyên mẫu có to hoặc danh động từ Vd:.
- Khi nói về một dịp cụ thể, đặc biệt là ở thì tương lai, người ta thường dùng động từ nguyên mẫu hơn.
- Còn khi nói về hoạt động chung chung, không có thời gian cụ thể, danh động từ thường được dùng hơn.
- Sau begin, start, continue ta có thể dùng hoặc động từ nguyên mẫu có to hoặc danh động từ và ý nghĩa hoàn toàn giống nhau.
- trời đã bắt đầu mưa sau 11 giờ sáng - Một số động từ có thể được dùng trong định dạng mẫu verb + somebody + v-ing Vd:.
- 15 - Một số động từ khác: