« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA 10 - CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN


Tóm tắt Xem thử

- 1/ Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là a I, Br, Cl, F.
- 2/ Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố X.
- Các nguyên tố kim loại là a X.
- 3/ Khi sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn, người ta dựa vào.
- a Hoá trị các nguyên tố.
- b Khối lượng nguyên tử..
- 4/ Nguyên tố Mn có điện tích hạt nhân là 25, thì điều khẳng định nào sai.
- a Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số phân lớp..
- c Số thứ tự của mỗi nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó..
- d Chu kỳ 4 có 32 nguyên tố..
- a Tính kim loại, phi kim của 1 nguyên tố.
- b Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn..
- 7/ Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: X (Z = 6).
- c Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân..
- d Trong chu kỳ, các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau..
- 12/ Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc.
- a Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột..
- d Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng..
- a Tính chất hoá học của các nguyên tố hóa học cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau..
- c Tính chất hoá học của các nguyên tố trong một chu kỳ là tương tự nhau..
- d Tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm A bao giờ cũng tương tự nhau..
- 17/ Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO.
- Trong hợp chất của nguyên tố đó với H có 75%R và 25%H.
- Nguyên tố R là.
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là.
- 20/ Cấu hình electron của nguyên tử 19 39 X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 .
- Vậy nguyên tố X có đặc điểm a Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử là 20..
- b X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh, cấu hình electron của cation X + là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 .
- b Nguyên tử Mg có số electron nhiều hơn ion Mg 2.
- 23/ Nói về nguyên tử nguyên tố trong cùng một nhóm.
- a Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A có số electron ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm..
- b Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron bằng nhau..
- c Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hoá trị bằng nhau..
- Vậy cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố có lớp vỏ ngoài cùng có thể là.
- 25/ Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố X.
- Các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ là a X.
- c Chu kỳ 3, nhóm IA (p.n.c nhóm I).
- 27/ Độ âm điện của một nguyên tử là.
- 28/ Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 thì nguyên tố đó thuộc a Nhóm IA.
- b Chu kỳ 2.
- c Chu kỳ 3.
- 29/ Các tính chất sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của các nguyên tử các nguyên tố hoá học, tìm câu sai.
- c Bán kính nguyên tử.
- 30/ Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử 1 nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
- Nguyên tử khối của nguyên tử là.
- 31/ Bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải như sau.
- Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là.
- 33/ Giá trị độ âm điện giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải của các nguyên tố kim loại kiềm thổ là a Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
- 35/ Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết.
- 36/ Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có công thức RH.
- 38/ Một nguyên tố ở chu kỳ 3 nhóm VA, vậy cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố này là a 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 .
- 39/ Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X.
- 3 nguyên tố tạo ra 3 ion tự do có cấu hình electron giống nhau là a X.
- 41/ Giá trị độ âm điện giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải của các nguyên tố của chu kỳ 2 là a N, O, F, Li, Be, B, C.
- b Bán kính nguyên tử tăng dần..
- a Số electron ở vỏ nguyên tử.
- Trong chu kỳ.
- a Đi từ trái qua phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần..
- c Đi từ trái qua phải bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần..
- d Đi từ trái qua phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần..
- a Căn cứ vào số lớp e trong nguyên tử để xếp các nguyên tố thành chu kỳ..
- b Căn cứ vào số e lớp ngoài cùng trong 1 nguyên tử để xếp các nguyên tố thành chu kỳ..
- c Căn cứ vào số e ở lớp ngoài cùng trong 1 nguyên tử để xếp các nguyên tố thành nhóm A..
- d Căn cứ vào số e hoá trị trong nguyên tử để xếp các nguyên tố thành nhóm..
- 47/ Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố 19 39 X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 .
- Vậy nguyên tố X có đặc điểm a Thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.
- c Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20.
- d Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4..
- b Nguyên tố này thuộc chu kỳ 3..
- 4 c Là nguyên tử phi kim.
- d Nguyên tố này thuộc nhóm VIA..
- c Giá trị độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính phi kim của nguyên tố càng mạnh..
- d Quy luật biến đổi độ âm điện tương ứng với quy luật biến đổi tính phi kim của một nguyên tố..
- 51/ Hai đồng vị 63 và 65 của nguyên tố đồng có thể được xếp ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn a Cùng một chu kỳ nhưng cách nhau một ô khác.
- a Giá trị độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh..
- b Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới, giá trị độ âm điện của các nguyên tố giảm dần..
- c Giá trị độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính kim loại của nó càng mạnh..
- d Trong một chu kỳ đi từ trái qua sang phải, giá trị độ âm điện của các nguyên tố tăng dần..
- 53/ Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 3 .
- Vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn và hợp chất với H là.
- Vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn là a Chu kỳ 4, nhóm IA.
- b Chu kỳ 3, nhóm VIIA..
- c Chu kỳ 3, nhóm VIA.
- d Chu kỳ 2, nhóm VA..
- a Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ.
- Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử..
- b Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron..
- b Chu kỳ 3, nhóm IIA..
- c Chu kỳ 2, nhóm VIA.
- d Chu kỳ 4, nhóm IA..
- 57/ Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là: X (Z = 6).
- 58/ Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là: X (Z = 6).
- b Cả 4 nguyên tố đều thuộc chu kỳ 1..
- c Y, M thuộc chu kỳ 3.
- d M, Q thuộc chu kỳ 4..
- Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là.
- 62/ Nguyên tố X có số thứ tự Z = 16, vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là a Chu kỳ 3, nhóm VIA.
- b Chu kỳ 3, nhóm IVA..
- c Chu kỳ 4, nhóm VIA.
- d Chu kỳ 2, nhóm IIA.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt