« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Đề Địa Lý Kinh Tế Việt Nam - GVC Ths. Nguyễn Thị Vang phần 1


Tóm tắt Xem thử

- Môn học Địa lý kinh tế th−ờng đ−ợc đ−a vào ch−ơng trình đại c−ơng của sinh viên kỳ I năm thứ nhất..
- Cho đến nay đã có một số giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam đ−ợc xuất bản.
- Với Địa lý kinh tế Việt Nam, vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng và gắn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.
- Đối t−ợng, nhiệm vụ và ph−ơng pháp nghiên cứu của địa lý kinh tế.
- Đối t−ợng nghiên cứu của Địa lý kinh tế 5.
- Đối t−ợng nghiên cứu của Địa lý kinh tế 5 1.2.
- Nhiệm vụ của Địa lý kinh tế 6.
- Vùng kinh tế 13.
- Khái niệm vùng kinh tế 13.
- Nội dung cơ bản của vùng kinh tế 13.
- Các loại vùng kinh tế 15.
- Phân vùng kinh tế 16.
- Khái niệm phân vùng kinh tế 16.
- Những căn cứ để phân vùng kinh tế 17.
- Các nguyên tắc phân vùng kinh tế 18.
- Quy hoạch vùng kinh tế 18.
- Các nguyên tắc quy hoạch vùng kinh tế 19.
- Cơ sở kinh tế – xã hội 59.
- Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 74.
- Đối t−ợng, nhiệm vụ và ph−ơng pháp nghiên cứu của Địa lý Kinh tế.
- i- Đối t−ợng nghiên cứu của Địa lý Kinh tế 1.1- Đối t−ợng nghiên cứu.
- Lãnh thổ và hoạt động kinh tế của con ng−ời luôn có mối quan hệ qua lại lẫn nhau.
- “Địa lý kinh tế".
- động kinh tế xã hội trong thực tiễn..
- Điều kiện kinh tế của lãnh thổ.
- Đối t−ợng nghiên cứu chủ yếu của ĐLKT là hệ thống Lãnh thổ - Kinh tế - Xã.
- Về thực chất LKX đ−ợc xác định bởi các yếu tố tự nhiên bởi mức độ phát triển của các ngành kinh tế, phân bố kinh tế trên lãnh thổ, bởi các điều kiện xã hội chính trị.
- Địa lý kinh tế là một môn khoa học độc lập nh−ng nó luôn có mối quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học khác..
- Địa lý kinh tế nghiên cứu không gian địa lý nơi diễn ra hoạt động kinh tế xã hội của con ng−ời.
- Địa lý kinh tế phải giải quyết vấn đề quan hệ giữa môi tr−ờng địa lý và nền sản xuất xã hội.
- ii- Nhiệm vụ của địa lý kinh tế.
- Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc, ĐLKT Việt Nam tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chiến l−ợc cho các vấn đề chủ yếu sau:.
- Ph−ơng pháp luận và ph−ơng pháp phân vùng kinh tế, quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, phân bố lực l−ợng sản xuất..
- năng (các ngành và lĩnh vực kinh tế), các hệ thống lãnh thổ tổng hợp đa chức năng (các vùng kinh tế, các địa bàn kinh tế trọng điểm.
- giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi tr−ờng, đảm bảo cân bằng sinh thái..
- Khảo sát thực địa là ph−ơng pháp truyền thống đặc tr−ng của Địa lý kinh tế..
- Điều căn bản của Địa lý kinh tế là việc nghiên cứu L.K.X muốn vậy phải tai nghe, mắt thấy.
- Sử dụng ph−ơng pháp này giúp các nhà Địa lý kinh tế tránh đ−ợc những kết luận, quyết định chủ quan, vội vàng, thiếu cơ sở thực tiễn..
- Lãnh thổ cần phải nghiên cứu của Địa lý kinh tế th−ờng rất lớn: Thành phố, tỉnh, miền, quốc gia.
- Để đảm bảo cho nền kinh tế quốc dân phát triển ổn định với nhịp độ tăng tr−ởng cao, trong phát triển và phân bố sản xuất của đất n−ớc cần phải nghiên cứu và vận dụng tốt các nguyên tắc phân bố sản xuất..
- điểm kinh tế-kỹ thuật cụ thể của từng đối t−ợng sản xuất, từng nhóm ngành sản xuất.
- Vận dụng nguyên tắc trên, cũng phải dựa vào đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của từng nhóm ngành để bố trí sản xuất..
- lớn để kết hợp tốt với phát triển công nghiệp chế biến, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất..
- Nền kinh tế quốc dân muốn phát triển tốt, cần có sự kết hợp phát triển nhịp nhàng giữa tất cả các ngành sản xuất trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, mà tr−ớc hết là công nghiệp và nông nghiệp.
- vì đây là 2 ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế.
- Phân bố sản xuất kết hợp công nghiệp với nông nghiệp sẽ góp phần xóa bỏ hiện t−ợng các vùng nông nghiệp đơn thuần, mà phát triển theo h−ớng hình thành các hình thức sản xuất liên kết nông-công nghiệp với hiệu quả kinh tế xã hội cao tạo.
- hình thành cơ cấu kinh tế công-nông nghiệp ngày càng hợp lý..
- Trong phát triển, xây dựng các vùng kinh tế mới, cần có sự kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu giữa công nghiệp với nông nghiệp.
- Phân bố sản xuất phải chú ý phát triển nhanh chóng nền kinh tế-văn hóa của các vùng lạc hậu, chậm phát triển..
- Do đó trong phát triển và phân bố sản xuất, cần chú ý phát triển nhanh chóng các vùng này, nhằm khai thác tốt hơn các tiềm năng phát triển kinh tế-xã hội của đất n−ớc..
- Thực tiễn vận dụng nguyên tắc này, cần nghiên cứu phát triển và phân bố mở rộng các cơ sở sản xuất vào các vùng lạc hậu, chậm tiến trên cơ sở các ph−ơng án phân vùng và quy hoạch các vùng kinh tế của đất n−ớc..
- Phân bố sản xuất phải chú ý kết hợp tốt kinh tế với quốc phòng..
- đó phải chú ý kết hợp tốt kinh tế với quốc phòng..
- Cần nghiên cứu phát triển và phân bố những cơ sở sản xuất quan trọng có ý nghĩa then chốt đối với nền kinh tế quốc dân vào sâu trong nội địa, xa các tuyến biên giới..
- Do đó phát triển nền kinh tế mở.
- Vận dụng tốt nguyên tắc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, các địa ph−ơng, các vùng và nền kinh tế đất n−ớc phát triển một cách có lợi nhất..
- Phát triển chuyên môn hoá sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp nền kinh tế trong vùng.
- Đây là một quy luật tất yếu khách quan, do đó trong phát triển và phân bố sản xuất của đất n−ớc cần nghiên cứu nhận thức quy luật này nhằm phân bố sản xuất theo h−ớng hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hoá đ−a lại hiệu quả kinh tế cao.
- Vận dụng tốt nguyên tắc này sẽ góp phần khai thác đầy đủ, hợp lý mọi tiềm năng phát triển kinh tế-xã hội trong tất cả các vùng, đảm bảo cho các ngành sản xuất trong vùng phát triển cân đối nhịp nhàng với hiệu quả kinh tế xã hội cao.
- Vùng kinh tế.
- Khái niệm về vùng kinh tế.
- Vùng kinh tế là những bộ phận kinh tế, lãnh thổ đặc thù của nền kinh tế quốc dân, có chuyên môn hoá sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp..
- Nội dung cơ bản của vùng kinh tế.
- a) Chuyên môn hoá sản xuất của vùng kinh tế.
- Chuyên môn hoá sản xuất của vùng kinh tế thể hiện nét đặc tr−ng, độc đáo của vùng, vai trò, nhiệm vụ của vùng với các vùng khác, cũng nh− đối với nền kinh tế quốc dân trong một giai đoạn lịch sử nhất định..
- Trong thực tế, mỗi vùng kinh tế th−ờng có nhiều ngành chuyên môn hoá.
- b) Phát triển tổng hợp của vùng kinh tế:.
- Phát triển tổng hợp của vùng kinh tế là phát triển tất cả các ngành sản xuất có liên quan, ràng buộc với nhau.
- Các ngành chuyên môn hoá của vùng là những ngành sản xuất đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của vùng, quyết định ph−ơng h−ớng phát triển sản xuất chính của vùng và là những ngành cho hiệu quả kinh tế cao nhất..
- Phát triển tổng hợp của vùng kinh tế là phù hợp với tiến bộ khoa học kinh tế, tạo thuận lợi để ứng dụng rộng rãi các quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến, đảm bảo cho vùng đạt hiệu quả kinh tế-xã hội cao nhất..
- Các loại vùng kinh tế.
- Hệ thống các vùng kinh tế trong một n−ớc đ−ợc phân loại nh− sau..
- Vùng kinh tế ngành:.
- Vùng kinh tế ngành là vùng kinh tế đ−ợc phát triển và phân bố chủ yếu một ngành sản xuất, ví dụ: Vùng nông nghiệp, vùng công nghiệp..
- Vùng kinh tế ngành cũng có đầy đủ hai nội dung cơ bản của vùng kinh tế đó là sản xuất chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp..
- Vùng kinh tế tổng hợp:.
- Vùng kinh tế lớn.
- Vùng kinh tế lớn là các vùng kinh tế tổng hợp cấp cao nhất.
- Mỗi vùng kinh tế lớn có quy mô lãnh thổ bao trùm trên nhiều tỉnh và thành phố liền kề nhau.
- Các vùng kinh tế lớn còn có những mối liên quan chung về kinh tế-chính trị-quốc phòng.
- Đối với n−ớc ta hiện nay, có 4 vùng kinh tế lớn:.
- Vùng kinh tế Bắc Bộ.
- Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ - Vùng kinh tế Nam Trung Bộ - Vùng kinh tế Nam Bộ..
- Vùng kinh tế - hành chính.
- Vùng kinh tế hành chính có 2 loại:.
- Vùng kinh tế hành chính tỉnh..
- Vùng kinh tế hành chính huyện..
- Phân vùng kinh tế.
- Khái niệm phân vùng kinh tế.
- định h−ớng chuyên môn hoá sản xuất cho vùng và xác định cơ cấu kinh tế vùng ứng với các kế hoạch phát triển dài hạn 16.
- nền kinh tế quốc dân (15-20 năm).
- Trên cơ sở phân vùng kinh tế, Nhà n−ớc có kế hoạch tổ chức, lãnh đạo và quản lý kinh tế theo vùng đ−ợc sát đúng, cũng nh− để phân bố sản xuất đ−ợc hợp lý, nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất với chi phí sản xuất thấp nhất..
- Theo phân loại vùng kinh tế, phân vùng kinh tế gồm có phân vùng kinh tế tổng hợp và phân vùng kinh tế ngành.
- Phân vùng kinh tế ngành là cơ sở để xây dựng kế hoạch hoá theo ngành và quản lý kinh tế theo ngành, đồng thời còn là cơ.
- sở để quy hoạch vùng kinh tế tổng hợp theo từng ngành.
- Những căn cứ để phân vùng kinh tế.
- Vùng kinh tế hình thành và phát triển là một tất yếu khách quan nên khi tiến hành phân vùng kinh tế, cần phải dựa trên những căn cứ khoa học sau:.
- Phân vùng kinh tế phải dựa vào yếu tố tạo vùng.
- Vùng kinh tế đ−ợc hình thành và phát triển trên cơ sở tác động tổng hợp của các yếu tố.
- yếu tố kinh tế: Các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn, các đầu mối giao thông vận tải quan trọng, các cơ sở sản xuất nông-lâm-ng− nghiệp rộng lớn..
- Phân vùng kinh tế phải dựa vào kết quả phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp của

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt