« Home « Kết quả tìm kiếm

10 Đề Thi Học Kỳ 2 Ngữ Văn 12 Có Đáp Án


Tóm tắt Xem thử

- Tôi sợ lắm những gì mang đến bất hạnh cho con người.
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
- Nội dung chính đoạn trích: Đoạn trích là lời cầu khẩn tha thiết về mối quan hệ tốt đẹp, nhân ái giữa con người với con người..
- Khẳng định ý nghĩa của những nụ cười yêu thương mà con người trao tặng cho nhau (0,25 điểm)..
- Đồng tình: Cuộc sống hiện đại ngày nay làm ch con người xa cách hơn, xảy ra nhiều xung đột, bạo lực hơn..
- Xác dịnh vấn đề nghị luận: Đề cao lòng nhân ái của con người (0,25 điểm)..
- Nội dung ý kiến: Con người phải biết bao dung, tha thứ, phải sống nhân ái, yêu thương (0,25 điểm)..
- Bàn luận: Ý kiến trên là một lời khuyên đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với con người:.
- 2.Xác định đúng vấn đề nghị luận (0,25 điểm).
- Hai kết thúc truyện phản ánh hiện thực tối tăm của con người trước cách mạng tháng 8..
- Kết thúc Vợ nhặt: Phản ánh xu hướng vận động tất yếu của số phận con người được thể hiện qua kết cấu đối lập, hàm ý tương lai sẽ mở lối cho hiện tại, nhân vật truyện bắt đầu thức tỉnh và tìm được con đường giải phóng..
- Nhà văn yêu thương con người nhưng vẫn chưa thấy được lối thoát của người nông dân trong xã hội bấy giờ..
- Do tài năng và tính cách sáng tạo của nhà văn: Cùng yêu thương itn tưởng con người.
- Khi một con người yêu thương chân thực mảnh đất con người đó đang đứng dù chỉ vừa hai bàn chân thì người đó đã yêu cả trái đất này.
- Khi bạn yêu thương một con người bên cạnh thì bạn yêu cả nhân loại.
- Và khi tất cả những con người dù bé nhỏ đến đâu yêu thương người bên cạnh thì tình thương yêu ấy sẽ ngập tràn thế gian này..
- Hãy cứu thế gian này khỏi những hận thù, những ích kỉ, những vô cảm và giá lạnh bằng những hành động cụ thể của mỗi con người đang sống trên thế gian này.
- Đấy là tiếng kêu khẩn thiết, đầy tình thương yêu và trách nhiệm của biết bao con người đang sống trên thế gian này..
- Nhận xét về nhân vật Tnú trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, có ý kiến cho rằng: Tnú là con người trung thực, gan dạ, dũng cảm, tuyệt đối trung thành với cách mạng.
- Ý kiến khác lại khẳng định: Tnú là con người có trái tim chan chứa tình yêu thương và sục sôi căm thù..
- Ý kiến khác thì nhấn mạnh: Hình tượng này gây ấn tượng bởi vẻ đẹp biểu trưng cho những con người Tây Nguyên dũng cảm, ngoan cường.
- Xđ vấn đề cần nghị luận: Những việc thế hệ trẻ Việt Nam cần làm để trở thành công dân toàn cầu.
- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.
- Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
-  Nhận xét về nhân vật Tnú trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, có ý kiến cho rằng: Tnú là con người trung thực, gan dạ, dũng cảm, tuyệt đối trung thành với cách mạng.
- Tnú là nhân vật kết tinh được những phẩm chất tiêu biểu nhất của con người Tây Nguyên thời chống Mĩ: vừa bất khuất, kiên trung, trọn đời gắn bó với cách mạng “trung thực, gan dạ, dũng cảm, tuyệt đối trung thành với cách mạng” vừa thủy chung, trong sáng, giàu tình nghĩa “chan chứa tình yêu thương”..
- Tnú là con người trung thực, gan dạ, dũng cảm, trung thành tuyệt đối với cách mạng:.
- Tnú là con người chan chứa tình yêu thương:.
- Tnú, con người căm thù giặc sâu sắc và quyết tâm đánh giặc trả thù:.
- Đánh giá: Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn đã khắc họa được hình ảnh tiêu biểu của con người mang đậm dòng máu, tính cách của người dân Tây Nguyên.
- Nguyễn Trung Thành đã giúp người đọc thêm hiểu và thêm trân trọng con người Tây Nguyên với biết bao phẩm chất thật đẹp, thật cao quý..
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,50.
- Con người có văn hóa luôn kết hợp hài hòa hai yếu tố căn bản gồm: Một là hành vi ứng xử đúng mực, luôn nhã nhặn lịch thiệp, kính trên nhường dưới, biết tôn trọng thuần phong mỹ tục, cổ vũ cái tốt và đấu tranh chống cái xấu, có trách nhiệm công dân.
- -Tựu trung, con người có văn hóa không thể tách rời những tố chất cần thiết của tinh hoa truyền thống dân tộc, đồng thời cần khẳng định rằng trình độ tri thức cao luôn phải gắn liền lối sống nhân văn lương thiện, sống có ích cho gia đình và xã hội..
- Cây xà nu còn mang ý nghĩa tượng trưng cho phẩm chất và số phận con người Tây Nguyên trong chiến tranh Cách mạng..
- Đây là hai nhận xét khái quát về các khía cạnh khác nhau tạo nên vẻ đẹp hình tượng cây xà nu – một loại cây tiêu biểu cho vẻ đẹp hào hùng, đầy sức sống của thiên nhiên và con người Tây Nguyên..
- Cảm nhận về hình tượng nhân vật cây xà nu:.
- Cây xà nu gắn bó mật thiết với cuộc sống con người Tây Nguyên..
- Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận con người Tây Nguyên trong chiến tranh Cách mạng..
- Sự tồn tại kì diệu của rừng xà nu qua những hành động hủy diệt, tàn phá của đạn đại bác thể hiện sự bất khuất, kiên cường, sự vươn lên mạnh mẽ của con người Tây Nguyên, của đồng bào miền Nam trong cuộc chiến đấu một mất một còn với kẻ thù..
- Mỗi ý kiến đề cập đến một khía cạnh của hình tượng này, tuy khác nhau nhưng lại có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau để cùng khẳng định vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Tây Nguyên..
- Miêu tả cây xà nu trong sự so sánh, ứng chiếu với con người.
- Hình tượng cây xà nu tiêu biểu cho vẻ đẹp hào hùng, đầy sức sống của thiên nhiên và con người Tây Nguyên.
- Dựa vào nội dung phần đọc hiểu, hãy viết đoạn( khoảng 200 chữ ) văn bàn về sự ích kỉ và lòng tham của con người trong cuộc sống..
- Nêu vấn đề cần nghị luận ( lòng tham và sự ích kỉ.
- Thiên nhiên và con người được miêu tả trong bài thơ bằng vài nét chấm phá: hình ảnh cô em xóm núi xay ngô trở thành trung tâm bức tranh, đẩy lùi nền trời chiều với cánh chim bay mỏi, chòm mây bay chậm..
- I.ĐỌC HIỂU (3.0 điểm).
- Khi con người có được những năng lực làm việc này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn.
- Ai cũng có thể trở thành những “con người lớn” bằng hai cách, làm được những việc lớn hoặc làm được những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn.
- Câu 3.(1.0 điểm) Anh/ chị hiểu như thế nào về “ nhỏ bé” và “con người lớn” trong đoạn trích trên.
- Câu 2 ( 5.0 điểm.
- Phương thức biểu đạt chính : nghị luận.
- Cách hiểu về “ nhỏ bé”, và “ con người lớn”:.
- con người lớn”: là người biết mình là ai, biết khẳng định giá trị của bản thân, có lối sống cao đẹp, có ý nghĩa, biết ước mơ và thực hiện ước mơ….
- Nếu theo hướng phủ định, cần nhấn mạnh : xã hội dù có tiến bộ, phát triển, văn minh đến đâu mà con người vì một điều kiện nào đó không thể, không có khả năng, không chịu hòa nhập thì mãi chỉ là con người “nhỏ bé”..
- *Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn nghị luận.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận : Con người tự tạo ra hạnh phúc bằng những việc làm đúng đắn, phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực của xã hội..
- Câu nói khẳng định cách thức để con người có được hạnh phúc thực sự là phải có lối sống thật ý nghĩa và sống hết mình với lối sống đó..
- Khi có lẽ lẽ sống, con người sẽ có trách nhiệm hơn với bản thân, với gia đình và xã hội….
- 2.Triển khai vấn đề cần nghị luận.
- a.Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận:.
- Ở nhân vật Tràng:.
- +Thị đã thất vọng khi chứng kiến gia cảnh khốn khó của Tràng nhưng thị vẫn quyết định ở lại ngôi nhà ấy vì thị hiểu mình đã tìm thấy những điều còn quý giá hơn cả miếng ăn, đó là tình người cao đẹp, đó là tấm lòng nhân hậu của những con người sẵn sàng cưu mang, yêu thương thị khi chính họ đang đói khát..
- Trong tác phẩm Vợ nhặt, tình người đã giúp con người vượt lên trên nạn đói, chiến thắng nạn đói, sẵn sàng cưu mang, đùm bọc, chở che cho nhau để hướng tới sự sống.
- Còn trong “Chí Phèo”, Nam Cao đã phát hiện và khẳng định tình người đã cứu vớt, giúp hồi sinh một con người.
- Sáng tạo : Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận..
- ĐỌC HIỂU (3.0 điểm).
- Mới đây, các giáo sư tâm lí học ở Trường Đại học York và Toronto (Canađa) đã tìm ra những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt hơn..
- Câu 1 (2.0 điểm).
- Câu 2 (5.0 điểm).
- I Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
- -Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ.
- Mở bài giới thiệu được vấn đề.
- Thân bài triển khai được vấn đề.
- Kết bài khái quát được vấn đề.
- Xác định được vấn đề nghị luận: đoạn văn thể hiện vẻ đẹp nhân vật Tràng sau khi có người Vợ nhặt..
- Triển khai vấn đề nghị luận.
- Ngợi ca, trân trọng khát vọng sống, khát khao hạnh phúc của những con người đang bên bờ vực thẳm giữa sự sống và cái chết..
- Bộc lộ niềm tin yêu đối với con người nghèo khổ, bất hạnh….
- Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
- Phương thức biểu đạt chính là nghị luận..
- Đồng tình: Nếu quan niệm thành công là sáng tạo, là tạo ra những khác biệt mang tính đột phá thì tư duy số đông nhiều khi lại tạo ra đường mòn, hạn chế tìm tòi trong suy nghĩ và hành động của con người.
- Trên con đường thực hiện mục tiêu, con người cần phải biết lắng nghe và khi đó có cách nhìn nhận, đánh giá của số đông cũng có những tác dụng nhất định: thể hiện xu hướng, trào lưu phổ biến nào đó.
- Tư duy số đông là lực cản nếu con người chưa đủ năng lực tìm tòi cái mới, cái riêng cho suy nghĩ và hành động của mình.
- Con người sẽ bị lệ thuộc vào cách nghĩ, cách làm của số đông..
- Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.
- Xác định đúng vấn đề nghị luận: Nhân vật người đàn bà hàng chài.
- Nhà văn cảm thông, thấu hiểu và trân trọng, ngợi ca những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người..
- Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?.
- a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm):.
- b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm):.
- c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp.
- Vẻ đẹp tâm hồn của con người xứ Huế..
- Từ truyện ngắn Số phận con người (Sô-lô-khốp), hãy trả lời các câu hỏi sau:.
- Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ.
- Cái gì đang chờ đón họ ở phía trước? Thiết nghĩ rằng con người Nga đó, con người có ý chí kiên cường, sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố, chú bé kia một khi lớn lên sẽ có thể đương đầu với mọi thử thách, sẽ vượt qua mọi chướng ngại trên đường, nếu như tổ quốc kêu gọi.
- Chia sẻ với số phận bất hạnh của những con người sau chiến tranh .(0,5đ).
- Cây xà nu có mặt suốt chiều dài tác phẩm, tham dự vào đời sống sinh hoạt, những sự kiện trọng đại của dân làng đồng thời gắn bó, hoà nhập với con người Tây Nguyên..
- đồng thời, gắn với đức tính, phẩm chất cao đẹp của con người Tây Nguyên trong đấu tranh chống Mỹ-ngụy:.
- Biểu tượng về con người Tây Nguyên khao khát tự do,vươn theo ánh sáng Cách mạng.