« Home « Kết quả tìm kiếm

11 Bài Phân tích tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên SIÊU HAY


Tóm tắt Xem thử

- Kể về Ngô Tử Văn và hành động đốt đền của tên tướng bại trận phương bắc họ Thôi đang tác quái, gây hại cho dân..
- Giới thiệu về nhân vật Ngô Tử Văn - Họ tên: Tên Soạn, họ Ngô.
- Cuộc đấu tranh nơi trần gian của Ngô Tử Văn - Hành động châm lửa đốt đền:.
- Tử Văn "tắm gội chay sạch, khấn trời".
- Sau khi đốt đền, Ngô Tử Văn "thấy trong mình khó chịu …sốt rét".
- Thổ thần kể lại mọi việc cho Tử Văn nghe: Bị tên tướng đánh đuổi, phải nương nhờ đền Tản Viên =>.
- Sau đó, Thổ thần bày cách cho Tử Văn tâu kiện với Diêm vương và cách đối phó với tên tướng giặc..
- Cuộc đấu tranh giành công lý ở Minh ty - Ngô Tử Văn phải đương đầu với thử thách:.
- toàn những sự việc kinh hãi, đòi hỏi lòng can đảm của Tử Văn..
- Thế nhưng, thái độ của Ngô Tử Văn: vẫn điềm nhiên, không hề kinh hãi mà một mực cứng cỏi kêu oan, tự tin trước những lời luận tội của Diêm Vương và lời giảo biện của tên tướng giặc..
- Tử Văn y lời Thổ thần mà tấu bẩm với Diêm Vương, còn khẳng định cứng cỏi.
- Sự việc đúng y lời Tử Văn nói..
- Cuộc đấu tranh dưới minh ty cho thấy khí phách cũng sự can đảm, thông minh của Ngô Tử Văn trước cuộc đối đầu với tên tướng xảo trá.
- Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên.
- Đây là phần thưởng to lớn dành cho Ngô Tử Văn vì hành động trượng nghĩa, ý chí gan dạ, khẳng khái của mình..
- kể về chàng trai tên Ngô Tử Văn và hành động đốt đền của tên tướng bại trận phương Bắc họ Thôi đang tác quái trong dân gian, gây họa cho dân lành.
- Sau hành động liều lĩnh ấy, Tử Văn bị hắn đe dọa và kiện ở Minh ti.
- Sau này, nhờ Thổ công mách bảo, Tử Văn đã vạch trần tên tướng giặc và tội ác của hắn.
- Tên tướng bị trừng phạt còn Tử Văn lại trở về dương gian.
- Cuối cùng, nhờ sự tiến cử của Thổ thần, Tử Văn được nhận chức Phán sự ở đền Tản Viên, dưới trướng của Đức Thánh Tản rồi.
- Ngô Tử Văn – nhân vật chính của tác phẩm là người ở huyện Yên Dũng, đất Lang Giang, tên là Soạn, họ Ngô.
- Ngay từ khi vào tác phẩm, Ngô Tử Văn đã được tác giả giới thiệu là một người khẳng khái, cương trực, nóng nảy, "thấy sự tà gian thì không.
- thì Tử Văn lại khác, chàng lại "tắm gội chay sạch, khấn trời rồi châm lửa đốt đền".
- rồi thưa chuyện cảm ơn, hết sức coi trọng Tử Văn..
- Cuối cùng, mọi sự đều "nhất nhất đúng với lời Tử Văn".
- Vậy là chàng Ngô Tử Văn đã thắng kiện và được đưa trở lại dương gian..
- Câu chuyện khép lại khi Thổ thần trở lại cảm ơn Tử Văn vì sự giúp đỡ của chàng..
- Qua câu chuyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ muốn ca ngợi tinh thần khẳng khái, cương trực, biết đứng lên bảo vệ lẽ phải Ngô Tử Văn.
- Hành động đốt đền của Tử Văn đã cho thấy anh là một người cương trực, dũng cảm..
- Sau đó tướng giặc họ Thôi sợ bị bại lộ nên đạo đức giả xin giảm tội cho Tử Văn.
- Kẻ ác bị trừng phạt, Ngô Tử Văn được sống lại.Nhờ sự tiến cử của Thổ công mà chàng được nhận một chức phán sự ở đền Tản Viên.Sau đó, Tử Văn "thu xếp việc nhà rồi không bệnh mà mất"..
- Thổ công bày cách giúp Tử Văn "khỏi phải chết một cách oan uổng".
- Cuộc cãi cọ của Tử Văn và hồn ma tướng giặc mãi chưa phân phải trái nên Tử Văn đã xin Diêm Vương "đem tư giấy đến đền Tản Viên để hỏi".
- Tử Văn về nhà mới biết mình đã chết được hai ngày, một tháng sau đó, chàng nhận chức phán sự ở đền Tản Viên do Thổ công tiến cử rồi "không bệnh mà mất"..
- của Nguyễn Dữ đã ngợi ca sự cương trực, khảng khái và bản lĩnh chống lại cái ác, bảo vệ lẽ phải của Ngô Tử Văn.
- Ngô Tử Văn - một Nho sĩ trong vùng đã châm lửa đốt đền của một tên hung thần lúc sống vốn là tướng giặc xâm lược, để trừ hại cho dân.
- Hồn ma tên tướng giặc họ Thôi giả làm cư sĩ đến đòi Tử Văn dựng trả lại ngôi đền và dọa sẽ kiện chàng tới Diêm Vương.
- Ngô Tử Văn bị quỷ sứ bắt xuống Âm phủ.
- Trước mặt Diêm Vương, Ngô Tử Văn đã dũng cảm tố cáo tội ác của tên hung thần cướp đền với đầy đủ chứng cứ.
- Tử Văn sống lại và được Thổ Công tiến cử giữ Chức phán sự đền Tản Viên..
- Tử Văn vô cùng tức giận.
- Như vậy hành động đốt đền của Tử Văn xuất phát từ mục đích tốt đẹp.
- Ngô Tử Văn vẫn giữ khí phách cứng cỏi, vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên.
- Có nghĩa là hắn sẽ bắt Tử Văn phải chết và sẽ kiện chàng về tội đốt đền..
- Tưởng chừng hồn ma tên tướng giặc hoàn toàn giành thế chủ động và hắn đã dồn được Tử Văn vào thế bị động, thua cuộc.
- Tuy thế vẫn có những người dũng cảm như Tử Văn dám chống lại chúng....
- Diêm Vương kết tội Tử Văn càng lúc càng gay gắt mà không cho chàng được thanh minh.
- Nhưng Tử Văn không dễ gì bị khuất phục.
- Tử Văn vẫn khăng khăng: "Nếu nhà vua không tin lời tôi, xin tư giấy đến đền Tản Viên để hỏi;.
- Mọi chuyện đều đúng như lời Tử Văn đã khai.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kể chuyện Ngô Tử Văn đốt đền, qua đó thể hiện những nội dung tư tưởng sâu sắc..
- Tử Văn là người khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc vẫn khen là một người cương phương.
- Tính tình cương trực của Tử Văn đã nổi tiếng cả vùng Bắc, và chính tính cách là mấu chốt của câu chuyện.
- Tử Văn đã dám làm việc mà mọi người đều kính sợ, không ai dám làm, đó là đốt đền..
- Tử Văn cũng biết điều đó nhưng chàng không sợ.
- Hành động của Tử Văn xuất phát từ tính cách "vốn ghét sự gian tà".
- Hành động này của Tử Văn khẳng định tính tình ngay thẳng và quyết tâm trừ gian tà của chàng.
- Những hành động tiếp theo của Tử Văn đều chứng tỏ chàng là một người.
- Tử Văn không sợ thì hắn xuống tận Diêm Vương để cầu cứu.
- Ngô Tử Văn có tên tuổi, quê quán rõ ràng.
- đã trông thấy Tử Văn ngồi trên xe quan phán sự và "đến nay.
- con cháu Tử Văn hãy còn, người ta truyền rằng đó là "nhà quan phán sự"".
- Ngô Tử Văn tuy không được sống lâu nhưng đã bất tử cùng với câu chuyện, đã để lại tiếng thơm muôn đời và trở thành quan phán sự ngự ở đền Tản Viên.
- Người kể chuyện muốn khẳng định rằng, người chính trực như Ngô Tử Văn mới xứng đáng là người cầm cân nảy mực.
- Trong số đó có tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” đã đề cao tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kể về Ngô Tử Văn - người vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được.
- Sự khẳng khái, nóng nảy của Tử Văn đã dẫn đến một hành động dũng cảm vì dân trừ hại.
- Vì thế mà việc làm của Tử Văn là đáng ca ngợi..
- Khi đứng trước công đường Ngô Tử Văn càng tỏ ra mình là người có khí phách.
- Từng bước, từng bước Ngô Tử Văn đã đánh lui tất cả sự phản công, kháng cự của kẻ thù, cuối cùng đã hoàn toàn đánh gục tên tướng giặc..
- Sau khi được minh oan ở minh ti, Tử Văn trở về nhà chưa được 1 tháng thì Thổ công đến bảo Tử Văn nên nhậm chức phán sự ở đền Tản Viên.
- Dữ đã xây dựng thành công nhân vật Ngô Tử Văn khẳng khái, cương nghị trong.
- Khi bị Tử Văn đốt đền thì hắn hiện lên báo mộng, dọa dẫm và đòi đi kiện Diêm Vương.
- Tử Văn ốm rồi chết, xuống địa phủ chầu Diêm Vương.
- Được Diêm Vương xử án xong, Ngô Tử Văn trở về dương thế, hai ngày sau lại mất, hồn đi nhận chức phán sự đền Tản Viên..
- Truyện cũng còn ca ngợi con người dám đấu tranh đến cùng cho chính nghĩa qua hình tượng nhân vật Ngô Tử Văn..
- Chính tính cách này của Tử Văn đã dẫn tới hành động đốt đền khi thấy bởi hồn ma tên tướng giặc trong đền đã “làm yêu làm quái trong dân gian”, bao phen làm hại dân lành..
- Hành động của Ngô Tử Văn cũng khẳng định tính tình cương trực, quyết đoán của chàng.
- Nhưng Tử Văn là người đọc sách thánh hiền, chàng hiểu rõ việc mình làm,.
- Sự khẳng khái, cương trực của Tử Văn còn thể hiện qua thái độ của chàng với hồn ma tên tướng giặc.
- Điều đó càng chứng tỏ một khí phách cứng cỏi, một niềm tin vào chính nghĩa, sự đúng đắn trong hành động của Ngô Tử Văn.
- Thấy Tử Văn không hề run sợ, hắn có tìm đến tận Diêm Vương để nhờ trừng trị..
- Nếu như Tử Văn là một hàn sĩ áo vải đại diện cho chính nghĩa và tinh thần đấu tranh vì lẽ phải thì hồn ma tên tướng giặc chính là đại diện cho kẻ xâm lược gian ác, xảo quyệt.
- Ngô Tử Văn được giới thiệu là người tính tình cương trực, thẳng thắn, khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được.
- Minh chứng rõ ràng cho tính cách cứng cỏi của Ngô Tử Văn là hành động đốt đền tà của chàng.
- Sự cương trực, khảng khái của Ngô Tử Văn còn bộc lộ rõ qua thái độ của chàng với hồn ma tên tướng giặc.
- Hồn ma tướng giặc buông lời mắng mỏ, đe dọa, quyết kiện Tử Văn xuống tận Diêm Vương.
- Thái độ ấy thể hiện một khí phách cứng cỏi, một niềm tin mạnh mẽ vào chính nghĩa, sự đúng đắn trong hành động của Ngô Tử Văn.
- Sau khi đốt đền thờ hắn hiện lên và dọa dẫm Tử Văn.
- Rồi sau khi thần thổ công tới gặp nhân vật Tử Văn anh ta liền lăn ra ốm một.
- Trong câu chuyện nhân vật của Ngô Tử Văn vô cùng đơn độc trong cuộc chiến chống lại cái xấu cái ác nhưng anh ta không hề nao núng.
- Ông tin cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự chiến thắng của nhân vật Ngô Tử Văn thể hiện niềm tin của tác giả Nguyễn Dữ..
- Tác phẩm xoay quanh nhân vật Ngô Tử Văn tính tình cương trực đã đi đốt đền của tên giặc đất Bắc.
- Để làm sáng tỏ những đặc điểm tính cách trên, nhân vật Ngô Tử Văn trực tiếp xuất hiện qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
- Sự kiện đầu tiên chính là việc Ngô Tử Văn đốt đền tên tướng giặc họ Thôi.
- Điều đó làm Ngô Tử Văn vô cùng tức giận, Tử Văn tắm rửa sạch sẽ và đốt đền của hắn.
- Tử Văn tin tưởng vào hành động chính nghĩa của mình..
- Sau khi đốt đền Ngô Tử Văn lên sơn sốt, người mê mệt, đây cũng chính là lúc Ngô Tử Văn gặp hồn ma tên tướng giặc giả danh làm cư sĩ tìm đến.
- Nhưng Ngô Tử Văn.
- Và Tử Văn đã được đền bù xứng đáng, được Thổ thần tiến cử giữ chức phán sự đền Tản Viên