« Home « Kết quả tìm kiếm

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy cấp THPT 11 câu kế hoạch dạy học môn Văn, Lý, Tin, Địa, Hóa, sử, Toán, GDCD


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ đánh giá: các sản phẩm học sinh đã thực hiện được trong hoạt động hình thành kiến thức mới: phiếu học tập, bài thuyết trình, bài phỏng vấn, "nhật kí".
- Kĩ thuật đánh giá: kĩ thuật đặt câu hỏi, nhận xét và đánh giá sản phẩm của học sinh..
- Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu sau:.
- Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như sau (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới:.
- Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:.
- -Học sinh phải hoàn thành được 2 phiếu học tập số 9,10 - Ý kiến nhận xét trong lớp.
- Học sinh vận dụng được cách thức đọc-hiểu để tự phân tích kết thúc truyện..
- Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh:.
- Minh chứng: Các sản phẩm của học sinh (phiếu học tập số 9,10, tranh vẽ, bài viết, câu trả lời miệng, phần thuyết trình, phần phản hồi và tự phản hồi của học sinh…).
- Câu 1: Sau khi học bài học, học sinh "làm".
- Câu 2: Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học".
- của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?.
- Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?.
- Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?.
- Hoàn thành các phiếu học tập được phân công - Học sinh nhận xét, đánh giá chéo lẫn nhau.
- Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?.
- Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?.
- Đánh giá về sự hợp tác của các thành viên trong nhóm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập - Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo kết quả hoạt động.
- Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?.
- Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?.
- Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?.
- Học sinh trình bày được:.
- Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?.
- GV nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ học sinh..
- Câu 1: Sau khi học bài xong học sinh, học sinh “ làm ” được gì để tiếp nhận( chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức kĩ năng của chủ đề?.
- Thực hiện hoạt động luyện tập và vận dụng mở rộng..
- Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “ hoạt động nào” trong bài học?.
- Hoạt động khởi động.
- Hoạt động hình thành kiến thức mới.
- -Hoạt động củng cố.
- Hoạt động vận dụng.
- Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?.
- Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?.
- Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu để hình thành kiến thức mới như thế nào?.
- Hoạt động 1:.
- Hoạt động 2:.
- Học sinh giải quyết được vấn đề Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế và các thế mạnh ngày càng phát triển.
- Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?.
- Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?.
- Học sinh dựa vào bản đồ, Atlat địa lí Việt Nam.
- Học sinh sử dụng văn bản thông tin về các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
- Học sinh sử dụng kiến thức trong các hoạt động hình thành kiến thức mới.
- Sản phẩm hoạt động luyện tập.
- Hoạt động vận dụng: Học sinh giải quyết các tình huống Gv đưa ra một cách chính xác..
- Câu 11: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức của học sinh bằng định lượng và định tính:.
- Học sinh có tích cực trả lời câu hỏi luyện tập không, có trao đổi, hợp tác với bạn không?.
- Vận dụng mở rộng: Giáo viên đánh giá học sinh có hiểu được thế mạnh của vùng để có đầu tư đúng đắn không..
- Giáo viên: tuyên dương, khích lệ, động viên học sinh..
- Câu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh làm được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?.
- Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “Hoạt động học” nào trong bài học?.
- Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất năng lực nào hình thành phát triển cho học sinh?.
- Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh được sử dụng những thiết bị dạy học / học liệu nào?.
- Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nào về (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?.
- Học sinh quan sát hình ảnh, tìm hiểu các thiết bị, xem video, đọc tài liệu, nghe thầy cô hướng dẫn để hình thành kiến thức mới..
- Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?.
- Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức mới trong bài học học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học nào?.
- Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới..
- Học sinh quan sát bài giảng, đọc kĩ câu hỏi và bài tập, xem hình ảnh, xem video, đọc tài liệu, thiết bị mạng...vận dụng kiến thức mới để trả lời câu hỏi và giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra..
- Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động rèn luyện/ vận dụng kiến thức mới là gì?.
- Câu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?.
- Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của ion và chất cộng hóa trị Câu 2: Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học".
- Vận dụng.
- Kết quả báo cáo của cá nhân, nhóm sau khi đối chiếu với thông tin phản hồi từ giáo viên Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?.
- Sau khi học bài học, học sinh “làm” được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?.
- Sau khi học bài học, học sinh “làm” được để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề:.
- Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học".
- Trong kế hoạch dạy học, học sinh có các hoạt động sau đây:.
- Hoạt động hình thành kiến thức mới:.
- Hoạt động mở rộng: cho học sinh một số địa chỉ website trên Internet về lịch sử để khai thác tư liệu lịch sử mở rộng kiến thức..
- Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh được sử dụng sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu nào?.
- Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nào ( đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?.
- Học sinh đọc câu chuyện tư liệu của một người Mĩ và thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên..
- Đánh giá.
- GỢI Ý: Xác định cách thức và tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh (đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ, đánh giá sản phẩm của HS)..
- vận dụng (so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện nhân vật lịch sử) vận dụng cao (đánh giá, vận dụng kiến thức lịch sử vào những tình huống thay đổi, kết nối lịch sử với hiện tại) tạo cơ hội phát triển năng lực tự chủ sáng tạo của học sinh..
- Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trong môn lịch sử cần phải đảm bảo tính toàn diện, khách quan, chính xác, phân hóa.
- kết hợp đánh giá của giáo viên đối với học sinh và việc học sinh đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá.
- Thông qua các câu hỏi gợi mở: GV có thể đánh giá năng lực sử dụng tư liệu lịch sử cho học sinh..
- Thông qua việc sử dụng phiếu học tập dưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận, tạo cơ hội cho học sinh viết ra suy nghĩ của mình.
- GV đặt các câu hỏi, thông qua việc thảo luận nhóm: Qua thảo luận học sinh có thể tự tìm hiểu tư liệu lịch sử, khám phá lịch sử thông qua các tư liệu lịch sử.
- GV có thể dùng các kết quả này để đánh giá thường xuyên học sinh trong suốt tiến trình dạy học..
- HS vận dụng được những kiến thức lịch sử đã học vào thực tiễn cuộc sống, liên hệ tác động đến lịch sử Việt Nam, tạo cơ hội phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo của học sinh..
- Phiếu học tập cho học sinh: Dùng để hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi gợi mở, giúp học sinh tự khám phá, tìm hiểu và nhận thức lịch sử.
- Học sinh dựa trên tranh ảnh Tổng thống Mỹ H.
- Học sinh hoàn thành sản phẩm thông qua các câu hỏi và bài tập..
- Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?.
- Học sinh trả lời 5 câu hỏi và bài tập thực hành sau đây:.
- Học sinh vận dụng kiến thức để giải thích việc Tổng thống Obama trở thành Tổng thống da màu đầu tiên trong lịch sử Mĩ là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ đòi quyền công dân, chống phân biệt sắc tộc trên khắp nước Mĩ..
- Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?.
- Câu 1, 2: Hình thành thang đánh giá - Học sinh hoàn thành..
- Câu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh:.
- Câu 4: Khi thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thức, học sinh được sử dụng các đồ dùng học tập như: sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu học tập, tài liệu tham khảo, các hình ảnh và mô hình liên quan,.
- Cách vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán vật lí Câu 7: Xem xét và đánh giá quá trình hoạt động của học sinh.
- Ý thức tham gia các hoạt động học tập.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo lẫn nhau..
- Sau khi học bài học, học sinh "làm".
- học sinh thực hiện hoạt động thảo luận nhóm Câu 3.
- Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?.
- Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?.
- Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?