« Home « Kết quả tìm kiếm

12 câu hỏi giải thích phần vùng kinh tế


Tóm tắt Xem thử

- 12 câu hỏi giải thích phần vùng kinh tế.
- Câu 1: Tại sao phải sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?.
- Vai trò đặc biệt của Đồng bằng sông Cửu Long trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất và cũng là vùng sản xuất thực phẩm hàng đầu của nước ta..
- Đồng bằng mới được đưa vào khai thác từ hơn 300 năm trở lại đây, tiềm năng khai thác còn rất lớn.
- Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách, nhằm biến đồng bằng này thành khu vực kinh tế quan trọng của đất nước..
- Tiềm năng của Đồng bằng sông Cửu Long còn rất lớn, đặc biệt về mặt tự nhiên..
- Phát huy thế mạnh và khắc phục những hạn chế về tự nhiên vốn có của vùng - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có nhiều thế mạnh về tự nhiên:.
- Khí hậu cận xích đạo, không có mùa đông lạnh, ít bão, thời tiết ít biến động, ít thiên tai là thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới..
- Diện tích rừng tràm và rừng ngập mặn lớn nhất nước ta, có giá trị không chỉ về kinh tế mà cả về sinh thái, môi trường..
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế, gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng..
- Thực trạng suy thoái tài nguyên và môi trường của vùng do sự khai thác không hợp lí của con người.
- Rừng ngập mặn bị suy giảm diện tích do mở rộng diện tích đất nông nghiệp, phát triển nuôi tôm và do cháy rừng (năm 2006 vùng chỉ còn khoảng 335.400 ha rừng trong đó rừng tự nhiên chỉ còn 50.400 ha).
- Câu 2: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là gì? Tại sao phải khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?.
- Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở tăng cường đầu tư khoa học kĩ thuật, vốn để vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lí tài nguyên..
- Đông Nam Bộ là nơi hội tụ được nhiều điều kiện cho sự phát triển kinh tế (vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội)..
- Đây là bộ phận quan trọng nhất của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- thành phố Hồ Chí Minh, một trong hai trung tâm kinh tế phát triển nhất cả nước nằm trong vùng này..
- Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta:.
- giá trị sản xuất công nghiệp cả nước)..
- Có nền kinh tế hàng hóa phát triển sớm, cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn các vùng khác..
- loại trung bình (12 triệu người - 2006), nên tiềm lực phát triển kinh tế theo chiều rộng của vùng hạn chế..
- Câu 3: Tại sao Đông Nam Bộ có nền kinh tế phát triển nhất so với các vùng khác ở nước ta?.
- Điều kiện kinh tế- xã hội có nhiều thế mạnh.
- Câu 4: Tại sao cây công nghiệp lâu năm được phát triển mạnh ở Tây Nguyên..
- lẫn cây công nghiệp cận nhiệt đới (chè...)..
- Những thuận lợi về điều kiện kinh tế - xã hội - Dân cư và lao động:.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến các sản phẩm cây công nghiệp..
- Đã hình thành một số cơ sở chế biến sản phẩm từ cây công nghiệp lâu năm.
- thủy lợi đang được phát triển cùng với thủy điện..
- Nhà nước có nhiều chính sách có tác động tích cực tới sự phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên..
- Thị trường tiêu thụ các sản phẩm cây công nghiệp lâu năm ở trong và ngoài nước khá rộng lớn..
- Câu 5: Tại sao Tây Nguyên lại có vị trí quan trọng không chỉ về mặt tự nhiên, mà còn cả về kinh tế và an ninh, quốc phòng?.
- có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.
- chuyên canh cây công nghiệp hàng hoá có giá trị của đất nước..
- Đây là hai vùng kinh tế phát triển, là nơi cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng (công nghiệp, tiêu dùng, thủy sản.
- cho Tây Nguyên..
- Rõ ràng Tây Nguyên có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế liên vùng ở tam giác phát triển Việt Nam- Lào - Campuchia.
- Câu 6: Tại sao trong việc khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên cần phải chú trọng khai thác kết hợp với tu bổ và bảo vệ vốn rừng? Nêu hướng phát triển rừng ở vùng này..
- Rừng Tây Nguyên chiếm 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước..
- Rừng Tây Nguyên có nhiều loài gỗ quý có giá trị kinh tế (cẩm lai, gụ mật, nghiến,.
- Rừng Tây Nguyên còn có vai trò cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn nước ngầm, chống xói mòn đất cho cả vùng đồng bằng..
- Khai thác bừa bãi (năm 2005 diện tích rừng bị phá là 623 ha.
- Phát triển công nghiệp chế biến gỗ tại chỗ..
- Câu 7: Tại sao tăng cường cơ sở hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ?.
- Cho phép khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên để hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.
- Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải còn nhiều hạn chế (do chiến tranh, thiên tai, phân bố không đều) làm ảnh hưởng đến sự hình thành cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ..
- 2.Cho phép khai thác các thế mạnh nổi bật về kinh tế biển của vùng.
- Phát triển ngành thủy sản (khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu) và ngành du lịch..
- 3.Thúc đẩy mối liên hệ kinh tế với các vùng khác trong nước và với quốc tế.
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và hình thành cơ cấu kinh tế ở phần phía Tây của vùng.
- Hiện nay, hoạt động kinh tế của vùng còn tập trung chủ yếu ở phía Đông, trong khi đó phía Tây còn chậm phát triển.
- Việc nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng giúp cho việc khai thác hiệu quả hơn tiềm năng vùng gò đồi, miền núi và hoàn thiện cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ của vùng..
- Câu 8: Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo ra bước ngoặt quan trọng trong quá trình hình thành cơ cấu kinh tế của Bắc Trung Bộ?.
- Bắc Trung Bộ là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội (khoáng sản, nguyên liệu nông - lâm - ngư.
- Tuy nhiên, do những hạn chế như điều kiện kĩ thuật lạc hậu, thiếu nhiên liệu và năng lượng, giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều bất cập nên kinh tế chậm phát triển..
- Phát triển giao thông vận tải góp phần nâng cao vị trí"cầu nối"của vùng, giữa khu vực phía Bắc và phía Nam theo hệ thống quốc lộ 1 và đường sắt Bắc- Nam..
- Phát triển các tuyến giao thông đường ngang (7,8,9) và đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của khu vực phía Tây, tạo ra sự phân công theo lãnh thổ hoàn chỉnh hơn..
- Phát triển hệ thống cảng, tạo ra thế mở của nền kinh tế và trở thành địa bàn thu hút đầu tư, hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và khu kinh tế ven biển..
- Vì thế, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế - xã hội..
- Câu 9: Tại sao Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác trong cả nước?.
- Nguyên nhân kinh tế - xã hội.
- Nền nông nghiệp trồng lúa nước ở Đồng bằng sông Hồng đã có từ xa xưa.
- Đồng bằng sông Hồng là vùng có nền kinh tế phát triển với trình độ cao và đã hình thành được một mạng lưới đô thị dày đặc (đồng thời cũng là các trung tâm công nghiệp quan trọng.
- Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ rộng lớn thứ hai sau đồng bằng.
- Nguyên nhân về lịch sử khai thác lãnh thổ.
- Đồng bằng sông Hồng là vùng được khai phá định cư lâu đời nhất ở nước ta, nhờ sự thuận lợi về địa hình và khí hậu..
- Do việc khai thác từ lâu đời cộng với các yếu tố khác làm cho dân cư Đồng bằng sông Hồng trở lên đông đúc..
- Câu 10: Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?.
- Vai trò đặc biệt của Đồng bằng sông Hồng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Một bộ phận nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc..
- Đồng bằng sông Hồng là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn thứ hai của cả nước sau đồng bằng sông Cửu Long..
- Đồng bằng sông Hồng là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ.
- Riêng giá trị sản lượng công nghiệp năm 2005 chiếm 24% sản lượng công nghiệp cả nước, chỉ đứng sau Đông Nam Bộ..
- Cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng trước đây có nhiều hạn chế, chưa phù hợp với tình phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.
- Các ngành nông nghiệp khác kém phát triển..
- Trong công nghiệp, các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở các đô thị lớn..
- Các ngành dịch vụ chậm phát triển..
- Việc phát triển kinh tế theo cơ cấu kinh tế cũ không đáp ứng được nhu cầu sản xuất và cải thiện đời sống hiện nay và tương lai..
- Để khai thác hiệu quả những thế mạnh vốn có của Đồng bằng sông Hồng, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân.
- Khai thác tiềm năng phong phú, đa dạng của vùng.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng phải theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ..
- Khu vực II, hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và nguồn lao động: dệt, may, da giày, chế biến lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí - điện tử, kĩ thuật điện..
- Khu vực III, đẩy mạnh phát triển ngành du lịch, đặc biệt là ở Hà Nội và vùng phụ cận, cũng như ở Hải Phòng.
- giáo dục - đào tạo… cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế..
- Câu 11: Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của cả nước?.
- Đánh giá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế..
- giữ gìn cân bằng sinh thái tại miền đồi núi cũng như bảo vệ an toàn cho vùng Đồng bằng sông Hồng..
- Ngoài ra trong vùng còn có nhiều loại tài nguyên khác như biển, địa hình… Đó là cơ sở để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế..
- Tập trung một số cơ sở kinh tế quan trọng của đất nước - Công nghiệp:.
- Các trung tâm công nghiệp (đồng thời là các đô thị) quan trọng: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long….
- Các cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản..
- Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ ba của cả nước..
- Câu 12: Tại sao việc phát huy các thế mạnh sẵn có của Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa quan trọng về cả kinh tế lẫn chính trị và xã hội?.
- Về mặt kinh tế.
- Việc phát huy các thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển mà còn cung cấp nguồn năng lượng, khoáng sản, nông sản… cho thị trường trong nước và quốc tế..
- Việc phát huy các thế mạnh về kinh tế sẽ dần dần xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa miền ngược và miền xuôi..
- Kinh tế của vùng còn chậm phát triển hơn so với các vùng khác, đời sống của đồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn.
- góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế trao đổi hàng hóa với các nước Trung Quốc, Lào và các nước khác trong khu vực.