« Home « Kết quả tìm kiếm

14 Bài Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu SIÊU HAY


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ngữ văn 11.
- Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.
- Đây là thời điểm có ý nghĩa quyết định cả cuộc đời cách mạng và sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu.
- Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ có lẽ là lúc nhà thơ đã giác ngộ cách mạng và tình nguyện đứng trong hàng ngũ của giai cấp cần lao để đấu tranh tự giải phóng.
- Đây cũng là thời gian khởi đầu cuộc đời làm cách mạng của nhà thơ và là giây phút bừng sáng ánh nắng chói chang trong trái tim người thanh niên trẻ trước ngưỡng cửa cuộc đời..
- Vì vậy, tâm trạng của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng cách mạng cũng là tâm trạng chung của phần lớn thanh niên lúc bấy giờ..
- Tố Hữu ví lí tưởng cộng sản là mặt trời chân lí, có nghĩa là nhà thơ khẳng định đây là nguồn sáng vĩ đại làm bừng thức cả trí tuệ và trái tim mình.
- Lí tưởng ấy không chỉ tác động tới lí trí mà còn tới tình cảm của nhà thơ (chói qua tim).
- Tố Hữu sung sướng đón nhận tí tưởng như cỏ cây hoa lá đón ánh sáng mặt trời.
- Tố Hữu còn là một nhà thơ nên vẻ đẹp và sức sống mới của tâm hồn cũng là vẻ đẹp và sức sống mới của hồn thơ.
- Đó là lời bộc bạch trực tiếp ước vọng chân thành của nhà thơ.
- hành động hoàn toàn tự nguyện của nhà thơ đối với giai cấp cần lao.
- Từ trang trải thể hiện tâm hồn nhà thơ trải rộng ra với cuộc đời, đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh của mỗi con người..
- Trong mối liên hệ với mọi người, nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ.
- Khổ thơ thứ ba cho thấy sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu.
- Trước khi giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu là một thanh niên tiểu tư sản.
- Hơn thế, nhà thơ đã tìm thấy tình cảm gia đình ruột thịt trong quần chúng cách mạng.
- Chính vì những kiếp phôi pha, những em nhỏ cù bất cù bơ ấy mà người thanh niên Tố Hữu đã hăng say hoạt động cách mạng và họ cũng chính là đối tượng sáng tác chủ yếu của nhà thơ Tố Hữu.
- Bài thơ Từ ấy tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn cách mạng trong giai đoạn sáng tác đầu tiên của Tố Hữu.
- Tố Hữu được viết năm 1938, bài thơ là tiếng lòng của một người cách mạng trên con đường đi tìm lẽ sống thì gặp được ánh sáng của Đảng, của Bác.
- Nhà thơ đã miêu tả nó như "nắng hạ", như ánh sáng.
- Tố Hữu đã sử dụng những động từ mạnh như "bừng, chói".
- Nhà thơ đã so sánh nó như "một vườn hoa lá".
- của Đảng dẫn dắt làm cho tâm hồn nhà thơ trẻ lại, sục sôi ý chí đấu tranh, khơi dậy sức sống và cảm hứng sáng tạo mới cho tác giả..
- Ở khổ thơ thứ hai, từ sau khi gặp được chân lý của cuộc đời mình nhà thơ đã có những sự thay đổi đặc biệt trong nhận thức, trong con đường làm cách mạng của mình.
- Trước khi được trở thành một nhà cách mạng, được giác ngộ lý tưởng mới thì Tố Hữu là một thanh niên tiểu tư sản.
- nhà thơ như một thành viên trọng gia đình của mọi tầng lớp trong xã hội.
- Tố Hữu hòa mình cùng với nhân dân.
- Hơn thế, Tố Hữu còn ví von lý tưởng Cách mạng như một "mặt trời chân lý".
- Người ta cũng nhận thấy có một sự đột ngột khi người thanh niên trẻ tuổi được lý tưởng cách mạng soi đường và thêm nữa là cái tác động mạnh mẽ của nó lên trái tim, cảm xúc, tâm hồn nhà thơ.
- Tiếp theo, Tố Hữu cảm nhận thấy sự chuyển biến rõ rệt nhất trong tâm hồn ông rằng:.
- Giờ đây, Tố Hữu đã chẳng còn "bâng khuâng".
- Hình ảnh thơ được nhà thơ sử dụng "khối đời".
- Nhà thơ đã tiến thêm một bước rất dài trong cả nhận thức với thế giới xung quanh cũng như trong suy nghĩ, tâm hồn.
- Có lẽ chính cái lý tưởng Cách mạng ấy đã soi đường, đã chiếu rọi biến đổi nhận thức cũng như tình cảm của Tố Hữu..
- Nhà thơ Tố Hữu đã vượt qua cái khoảng cách xa xôi giữa hai giai cấp trong xã hội để hòa mình vào trong giai cấp quần chúng lao động bằng tình cảm chân thành.
- Điều này, chúng ta không chỉ thấy riêng ở Tố Hữu mà còn trong lớp các nhà thơ nhà văn khác như Huy Cận, Xuân Diệu,.
- Tố Hữu xứng đáng là lá cờ đầu trong thơ ca Cách mạng..
- đã đánh dấu bước ngoặt trưởng thành vô cùng lớn lao của nhà thơ Tố Hữu trên chặng đường Cách mạng.
- Tố Hữu là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam với phong cách thơ ca đậm chất trữ tình chính trị.
- Tố Hữu dùng biện pháp so sánh, so sánh tâm hồn.
- Trái tim của tác giả được chiếu sáng bởi “mặt trời chân lý”, Tố Hữu đã dần khẳng định vai trò của mình trong cuộc đời .
- Bài thơ Từ ấy là cái mốc đánh dấu thời điểm (1937) của nhà Thơ Tố Hữu, khi ông được kết nạp Đảng năm 1938.
- là lúc nhà thơ mới vào tuổi 18 thật trẻ trung được mặt trời chân lí cách mạng soi sáng đường đời..
- Hình ảnh ẩn dụ nắng hạ cho nguồn nhiệt lượng cách mạng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ mặt trời chân lí là một liên kết đầy sáng tạo giữa hình ảnh và ngữ nghĩa.
- Nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ: "Để hồn tôi với bao hồn khổ".
- Khép lại bài thơ ở khổ cuối là: Sự chuyển biến sâu sắc trong tâm hồn nhà thơ.
- Trước khi gặp cách mạng, Tố Hữu là một thanh niên tiểu tư sản..
- Khi ánh sáng cách mạng như Mặt trời chân lí chói qua tim, đã giúp nhà thơ vượt qua những tầm thường ích kỉ trong đời sống tâm hồn chật hẹp để vươn đến một tình yêu vẹn tròn to lớn.
- Tóm lại hồn thơ Tố Hữu chứa chan tình yêu giai cấp và niềm biết ơn sâu sắc cách mạng..
- Tiếng nói trong thơ là tiếng nói của một nhà thơ vô sản chân chính.
- Tố Hữu là một nhà thơ lớn của dân tộc, là ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.
- Cuộc đời thi sĩ và chiến sĩ của Tố Hữu luôn song hành với nhau.
- Bài thơ “Từ ấy” được in trong tập thơ cùng tên, là một trong những bài thơ đặc sắc của Tố Hữu.
- Bài thơ là tiếng reo vui của người thanh niên trai trẻ Tố Hữu khi được giác ngộ lý tưởng Đảng và nhận thức mới của người thanh niên ấy khi đi với cách mạng.
- Tiếng reo vui của buổi đầu đi với cách mạng được Tố Hữu thể hiện một cách rất hình ảnh và sinh động..
- Tố Hữu đã ghi lại tâm trạng của thời kỳ này đó là thời kỳ thời điểm mà nhà thơ reo vui khi gặp lý tưởng Đảng..
- “Từ ấy” là thời điểm người thanh niên Tố Hữu đến với cách mạng, được giác ngộ lý tưởng Đảng.
- Thời điểm ấy trong tâm hồn nhà thơ có một sự nồng ấm nồng nhiệt của một nhiệt huyết cách mạng mà nhà thơ đã cảm giác như một thứ nắng hạ chói chan..
- Sau khi được ánh sáng Đảng, lý tưởng cách mạng như mặt trời chân lý rọi vào sáng tỏ thì nhà thơ cảm thấy tâm hồn mình như được hồi sinh..
- Nhà thơ cảm thấy trong tâm hồn mình xanh tươi như “một vườn hoa lá” có hương sắc hương thơm và cả “rộn tiếng chim”.
- Bốn câu thơ mở đầu với những hình ảnh thơ mới lạ sáng tạo, nhà thơ vừa thể hiện được.
- Thì Tố Hữu lại có một nhận thức mới mẻ đúng đắn đó là:.
- Khổ thơ thứ hai nhà thơ đã phản ánh kết quả của lý tưởng Đảng được soi chiếu vào tâm hồn nhà thơ ở khổ thơ thứ nhất.
- Sau khi diễn tả quá trình tiếp nhận ánh sáng Đảng, sự thay đổi nhận thức cuộc sống, nhà thơ đi đến nêu lên trách nhiệm của mình đối với cuộc đời đối với cách mạng.
- Trách nhiệm đó được nhà thơ thể hiện rất cụ thể:.
- Bài thơ “Từ ấy” đã ghi lại một cột móc trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Tố Hữu..
- Tố Hữu là một nhà thơ chiến sĩ, thơ của ông mang tính chất thơ trữ tình chính trị sâu sắc..
- Nổi bật cho phong cách thơ của Tố Hữu là bài thơ Từ ấy.
- Bài thơ là những chuyển biến sâu sắc trong tâm hồn nhà thơ khi được giác ngộ lí tưởng Cách Mạng cùng với tâm nguyện được cháy hết mình với lẽ sống, với tư tưởng Cách Mạng cao đẹp ấy..
- Mở đầu bài thơ là tâm trạng hân hoan, vui sướng của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng Cách Mạng:.
- có lẽ là khoảng thời gian mà nhà thơ bắt gặp ánh sáng, bắt gặp lí tưởng của Cách Mạng.
- Nhà thơ cảm thấy rạo rực và yêu đời hơn bất cứ lúc nào:.
- Tìm ra được lẽ sống của cuộc đời, tâm hồn nhà thơ như nở ra cả một vườn hoa xanh tốt, ngập tràn sức sống.
- Sức trẻ của tuổi thanh niên có lẽ cũng không khiến tâm hồn nhà thơ rạo rực như vậy, chỉ có ánh sáng của Đảng, của Cách Mạng mới có tác động thật mãnh liệt, thật lớn lao.
- cho thấy ước muốn mãnh liệt và cháy bỏng của nhà thơ.
- Nếu như ở giai đoạn trước Cách Mạng, Tố Hữu có phần đề cao cái tôi cá nhân của mình thì khi bắt gặp lí tưởng, ánh sáng của Đảng, nhà thơ khao khát mở lòng mình ra, để chia sẻ, hòa nhập với mọi người.
- Nhà thơ muốn "để tình trang trải khắp nơi", muốn "Để hồn tôi với bao hồn khổ/ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời".
- Tố Hữu tự nhận mình là "con của vạn nhà",.
- Ước muốn của nhà thơ đã đạt đến mức cao cả, vĩ đại khi Tố Hữu không còn nhớ tới cái tôi cá nhân của tầng lớp tiểu tư sản trước kia để gắn bó với mọi người.
- Tóm lại khổ thơ thứ ba là lời bộc bạch và tâm nguyện cao đẹp của nhà thơ dành cho đất nước khi giác ngộ lí tưởng Cách Mạng.
- Nhà thơ Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành được biết đến là nhà thơ tiên phong cho nền thơ Cách Mạng Việt Nam.
- Nhà thơ Tố Hữu cũng là đồng chí tham gia Cách Mạng sôi nổi và yêu nước.
- Cả cuộc đời của nhà thơ Tố Hữu đã cống hiến cho thi ca nước nhà thể hiện được lòng yêu nước, ngợi ca nhân dân và khuyến khích tinh thần Cách Mạng.
- Khi nhắc đến nhà thơ Tố Hữu thì không thể không nhắc đến những tác phẩm thi ca nổi tiếng như tập thơ Máu và hoa, Ra trận...Bài thơ Từ ấy thể hiện được sự phấn khích, hồ hởi của một thanh niên đã được giác ngộ lý tưởng Cách Mạng..
- Bài thơ Từ ấy được trích dẫn từ tập thơ Máu lửa đây cũng là bài thơ được coi là hay và độc đáo nhất tập thơ của nhà thơ Tố Hữu.
- Khi nhà thơ Tố Hữu hoạt động sôi nổi ở Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Huế được 1 năm thì nhà thơ đã được đứng trong đội ngũ Đảng là những người tiên phong và gương mẫu..
- Hai câu thơ tiếp theo thể hiện tâm hồn tươi đẹp và hồn nhiên của nhà thơ được so sánh như sau:.
- Những người em nhỏ chính là những người cũng được giác ngộ tinh thần Cách Mạng là những người đi sau nối tiếp bước chân của nhà thơ Tố Hữu.
- Tố Hữu ngọn cờ chiến đấu của thơ ca cách mạng Việt Nam.
- Bài thơ mở đầu cho con đường cách mạng và con đường thi ca của Tố Hữu được rút ra ở tập thơ “Từ ấy”_tập thơ đầu tay của Tố Hữu là tiếng hát say mê, trong trẻo của người thanh niên cộng sản.
- Sau những phút giây được chắp cánh bởi lí tưởng cộng sản nhà thơ chân thành bộc bạch suy nghĩ, nhận thức mới mẻ của bản thân về sự nghiệp cách mạng:.
- Tố Hữu đã từng nói: “Tất cả cùng tôi.
- Tố Hữu đã từng cất lên tiếng hát ngợi ca Bác và lí tưởng của Đảng:.
- Nhà thơ đã xác định mình là thành viên của “vạn nhà”.
- Hay nhà thơ đã từng lột tả niềm vui sướng chân thành của mình khi được trở về với nhân dân trong bài thơ “Tiếng hát con tàu”:.
- Như vậy ta có thể thấy được tình cảm gắn bó sâu sắc của nhà thơ cách mạng với quần chúng nhân dân Việt Nam.
- Lí tưởng cách mạng có sức ảnh hưởng, có sự cảm hóa mãnh liệt đối với Tố Hữu cũng như bao nhà thơ lãng mạn khác.
- “Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong”.
- “Tố Hữu nhìn cách mạng bằng con mắt lãng mạn của một thi sĩ