« Home « Kết quả tìm kiếm

20 câu Bài kiểm tra cuối khóa Mô đun 02 GVPT - Tiểu học Môn Hoạt động trải nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- Hoạt động trải nghiệm hướng đến hình thành phẩm chất và năng lực nào cho học sinh tiểu học?.
- năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.
- năng lực định hướng nghề nghiệp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực định hướng nghề nghiệp.
- Hoạt động trải nghiệm hướng đến hình thành cho học sinh tiểu học:.
- năng lực………….và năng lực định hướng nghề nghiệp..
- (b) thiết kế và tổ chức hoạt động 3.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động bao gồm các thành phần:.
- Kĩ năng lập kế hoạch và kĩ năng đánh giá hoạt động.
- Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động.
- kĩ năng đánh giá hoạt động.
- Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực định hướng nghề nghiệp 4.
- Năng lực định hướng nghề nghiệp bao gồm các thành phần:.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động Năng lực định hướng nghề nghiệp Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực thích ứng với cuộc sống Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động Năng lực định hướng nghề nghiệp 5.
- Năng lực định hướng nghề nghiệp 6.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực thích ứng với cuộc sống Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động Năng lực định hướng nghề nghiệp 7.
- Hoạt động trải nghiệm ở lớp 1 gồm các mạch nội dung:.
- Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội Hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên.
- Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên.
- Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên, hoạt động hướng nghiệp.
- Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học gồm các mạch nội dung:.
- Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng đến tự nhiên, hoạt động hướng nghiệp Cả A và C.
- Hoạt động trải nghiệm trong CTGDPT 2018 bao gồm những loại hình nào?.
- Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề.
- Hoạt động trải nghiệm thường xuyên, Hoạt động trải nghiệm định kì, Hoạt động câu lạc bộ.
- Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, Hoạt động câu lạc bộ.
- Hoạt động trải nghiệm thường xuyên, Hoạt động trải nghiệm định kì, Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề..
- Loại hình hoạt động nào là điểm nhấn đặc biệt quan trọng của CT HĐTN (2018), khác với các loại hình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong CTGD hiện hành?.
- Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Hoạt động câu lạc bộ.
- Nối cột A với cột B để nêu được các nhóm phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề:.
- Là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh trải.
- Nhóm phương pháp và hình thức tổ chức này bao gồm các hoạt động thực địa, tham quan, cắm trại, trải nghiệm tại hiện trường và các phương pháp và hình thức tương tự khác.
- Là phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh giao lưu, tác nghiệp và thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi, giao lưu và các phương pháp và hình thức tương tự khác.
- Là phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh mang lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế của mình thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền và các phương pháp và hình thức tương tự khác.
- Nghiên cứu: (a) Là phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh mang lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế của mình thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền và các phương pháp và hình thức tương tự khác..
- Loại hình hoạt động nào là loại hình tự chọn của CT HĐTN (2018)?.
- Nối cột A với cột B để nêu được các loại hình hoạt động trải nghiệm 1.
- Nội dung hoạt động của tiết này gắn liền với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục và thường có tác dụng gợi ý, định hướng cho các hoạt động của tuần, của tháng hoặc của một giai đoạn nào đó trong năm học..
- Do đó, bên cạnh các hoạt động mang tính nghi lễ, hành chính tiết hoạt động này còn dành để tổ chức các hoạt động kết nối các HS trong toàn trường theo các nội dung của chủ điểm giáo dục..
- hoạt động trải nghiệm theo chủ đề: (b) Đây là điểm nhấn đặc biệt quan trọng của CT HĐTN (2018).
- Loại hình trải nghiệm này bao gồm hai dạng hoạt động:.
- khuyến khích sự tham gia của tất cả HS ở tất cả các khâu của quá trình hoạt động.
- HĐTN định kì được thực hiện theo một khoảng thời gian nhất định, ví như 1 hoạt động/học kì hoặc 2 hoạt động/học kì.
- Loại hình này đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá cũng như triển khai các công việc, hoạt động của lớp, của trường diễn ra trong tuần, tháng, học kì, hay sau mỗi chủ đề, phong trào … Nội dung của tiết hoạt động theo loại hình này rất phong phú, đa dạng nhưng thường được xây dựng thống nhất với nội dung HĐTN theo chủ đề..
- hoạt động câu lạc bộ: (a) Là loại hình trải nghiệm được thực hiện ngoài giờ học các môn học, đây là hình thức tự chọn không bắt buộc.
- Loại hình này thường gồm các hoạt động theo nhu cầu, sở thích, năng khiếu và hoạt động mang tính định hướng nghề nghiệp.
- Mục tiêu, nội dung của hoạt động;.
- Nhu cầu, hứng thú, thói quen của học sinh.
- Điều kiện tổ chức hoạt động Tất cả các ý trên.
- (b) Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, tham quan dã ngoại, các hoạt động giao lưu, diễn đàn, sinh hoạt chuyên đề, cắm trại, các cuộc thi, hội thi, tổ chức ngày hội,….
- (c) Tham quan dã ngoại, giao lưu, diễn đàn, các cuộc thi, hội thi, văn nghệ, hoạt động theo các chủ đề GD với các hình thức như vẽ tranh, trò chơi, đố vui, hùng biện, thi tìm hiểu,.
- Nối tên các bước thiết kế một hoạt động trong chủ đề trải nghiệm ở cột A với yêu cầu cụ thể của từng bước ở cột B.
- Đặt tên cho hoạt động.
- (c) Tên hoạt động cần nói lên được mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động.
- Xác định mục tiêu hoạt động.
- (d) Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp.
- Xác định cách tổ chức hoạt động.
- (a) Căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động.
- Cần liệt kê đầy đủ các nội dung hoạt động phải thực hiện, từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng.
- Chuẩn bị cho hoạt động.
- (b) Giáo viên dự kiến những phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể được thực hiện một cách có hiệu quả (tài liệu, phương tiện.
- dự kiến địa điểm, thời gian tổ chức hoạt động, phân công nhiệm vụ cho học sinh.
- Đảm bảo khung logic của các hoạt động trong một chủ đề HĐTN cho học sinh tiểu học và đảm bảo môi trường để HS sáng tạo.
- Đảm bảo sự trải nghiệm của học sinh và đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo.
- Đảm bảo sự trải nghiệm của học sinh Cả A và C.
- Nối cột A với cột B để được quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề:.
- Nhận diện – Khám phá: (d) Học sinh bắt đầu tạo mối liên hệ giữa kinh nghiệm đã có và những nhiệm vụ hiện tại, kết nối kinh nghiệm đã có với nhiệm vụ hoạt động, đồng thời kích thích sự tham gia của học sinh vào các hoạt động tiếp nối của chủ đề.
- Ở giai đoạn này, HS được tăng cường tham gia các hoạt động làm việc nhóm, giao lưu, giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV và các đối tượng khác..
- HS tự điều chỉnh cách thức hoạt động và tích luỹ thêm kinh nghiệm cho bản thân từ đó tự tin, chủ động vận dụng những điều đã học vào giải quyết các vấn đề tương tự của thực tiễn cuộc sống.
- (a) HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau những gì mình đã học và làm được qua các hoạt động.
- Học sinh.
- Học sinh được tăng cường tham gia các hoạt động.
- Học sinh bắt đầu tạo mối liên hệ giữa ……đã có và ………hoạt động hiện tại..
- Giáo viên thường tổ chức hoạt động để học sinh chia sẻ kinh nghiệm, nêu ra vấn đề cho học sinh suy nghĩ, ………với bản thân và hướng học sinh vào.
- Đây là giai đoạn giúp học sinh.
- (b) chuẩn bị tâm thế, nhiệm vụ hoạt động.
- những gì mình đã học và làm được qua các hoạt động..
- của học sinh trong và sau giai đoạn trải nghiệm, giúp giáo viên.
- cho học sinh tiếp tục rèn luyện để phát triển bản thân..
- Ở giai đoạn này giáo viên thường tổ chức cho học sinh.
- của cha mẹ học sinh thông qua các.
- cách thức hoạt động và tích luỹ thêm.
- (b) Hoạt động đánh giá giữa các học sinh nhằm cung cấp thông tin phản hồi để cùng học hỏi và hỗ trợ lẫn nhau..
- (c) Là nhiệm vụ thu thập, xử lí thông tin về quá trình tham gia hoạt động và thực hiện nhiệm vụ của học sinh (qua quan sát học sinh tham gia hoạt động, qua các sản phẩm, qua việc trình bày, dự án nghiên cứu…)..
- Việc nhận xét cần bao quát cả về thái độ, hành vi ứng xử của học sinh khi tham gia hoạt động.
- Đánh giá của phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dục.
- Do hoạt động này diễn ra ở mọi nơi, mọi chỗ, nên kênh đánh giá này là cần thiết và hiệu quả.
- Khi xác định chủ đề của hoạt động cần đảm bảo các yêu cầu:.
- Phản ánh được mục tiêu chủ đề và nội dung của hoạt động Tạo được ấn tượng ban đầu của học sinh.
- Các loại hoạt động trong chủ đề trải nghiệm bao gồm:.
- Các hoạt động liên quan đến huy động kinh nghiệm đã có của HS liên quan đến chủ đề.
- Các hoạt động rèn luyện các kĩ năng thành phần để góp phần tạo nên mục tiêu về năng lực của chủ đề.
- Các hoạt động vận dụng vào thực tiễn cuộc sống có liên quan đến chủ đề hoạt động.
- Khi thiết kế chi tiết một hoạt động trong chủ đề trải nghiệm, cần thực hiện các bước như sau:.
- Đặt tên cho hoạt động, xác định mục tiêu hoạt động, xác định cách tổ chức hoạt động.
- Xác định mục tiêu hoạt động, xác định cách tổ chức hoạt động, chuẩn bị các điều kiện để tổ chức hoạt động.
- Đặt tên cho hoạt động, xác định mục tiêu hoạt động, xác định cách tổ chức hoạt động, chuẩn bị các điều kiện để tổ chức hoạt động.
- Đặt tên cho hoạt động, xác định cách tổ chức hoạt động, chuẩn bị các điều kiện để tổ chức hoạt động