« Home « Kết quả tìm kiếm

30 tình huống sư phạm thường gặp cho giáo viên chủ nhiệm Những tình huống sư phạm thường gặp


Tóm tắt Xem thử

- Tình huống 1: GVCN và gia đình học sinh.
- Tình huống: Bạn là giáo viên chủ nhiệm của một lớp học và trong lớp thì có một học sinh học kém, lại thường xuyên đi học muộn, trong các giờ học liên tục nói chuyện riêng, lại không chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài và thường ngủ gật.
- Câu hỏi được đặt ra: Trong tình huống này thì bạn cần làm gì để giúp đỡ học sinh đó vẫn có thể đi học và vẫn có thể giúp đỡ gia đình được phần nào?.
- Đầu tiên, bạn cần đến gặp phụ huynh học sinh và trao đổi rõ ràng cụ thể về vấn đề này, nhẹ nhàng động viên mẹ của học sinh hết sức tạo điều kiện cho em để em có thể học tiếp vì chính tương lai của em..
- Trao đổi với lớp thông qua phong trào vòng tay bè bạn phát động trong lớp để giúp đỡ, hỗ trợ cho em học sinh này..
- Tình huống 2: Học sinh xin được chuyển lớp.
- Ngay đầu học kỳ 2 thì có một học sinh xin chuyển lớp..
- Điều đầu tiên cần được thực hiện khi gặp phải tình huống này đó chính là tìm hiểu nguyên do vì sao học sinh đó lại có ý định chuyển lớp và không nên đồng ý vội, có 2 trường hợp sẽ xả ra..
- TH2: Nếu lý do mà học sinh đó đưa ra là hợp lý, không phải vì lợi ích cá nhân hay vì các mối quan hệ không được tốt thì giáo viên chủ nhiệm nên tạo điều kiện và giúp đỡ học sinh đó trong việc chuyển lớp..
- Tình huống 3: GVCN và phụ huynh học sinh.
- Chỉ ra những nhược điểm trong học tập của em học sinh đó so với các bạn trong lớp và các bạn thi lại nhưng đủ điều kiện lên lớp.
- Tình huống 4: GVCN và học sinh mới.
- Tình huống: Lớp bạn đang chủ nhiệm có 1 học sinh từ trường khác chuyển đến.
- Học sinh trong lớp không thích chơi với học sinh này mặc dù em cũng rất hiền và hòa đồng (đặc biệt học giỏi hơn các học sinh khác trong lớp).
- Bạn đã tổ chức sinh hoạt lớp và nhắc nhở cách ứng xử của học sinh trong lớp để giảm sự ganh tị nhưng chưa có hiệu quả..
- Câu hỏi được đặt ra: Bạn sẽ làm gì, xử lý như thế nào để tất cả các em trong lớp hòa đồng cùng bạn học sinh mới này?.
- Nếu thực sự học sinh mới đó hiền và hoà đồng thì bạn bè trong lớp sẽ gần gủi và mất dần thành kiến rất nhanh.
- Tình huống 5: GVCN và học sinh trong lớp.
- Tình huống: trong lớp bạn chủ nhiệm có một em học sinh trước đây rất ngoan và chăm học, nhưng thời gian gần đây có biểu hiện bỏ một số tiết học và kết quả học tập đi xuống.
- Đồng thời GVCN cũng nên về nhà học sinh đó tìm hiểu, gặp mặt người đại diện nuôi em để phối hợp khuyên răn em..
- Tình huống số 6: GVCN và phụ huynh học sinh.
- Tình huống: Trong một cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm, có một số người chưa đồng tình chủ trương tổ chức ăn bán trú cho học sinh của nhà trường, bởi lý do phải đóng đậu thêm tiền tốn kém, điều kiện chăm sóc con ở nhà tốt hơn..
- Câu hỏi đặt ra: Nếu bạn là GVCN của em học sinh đó, bạn nên trả lời phụ huynh như thế nào?.
- Tình huống 8: Học sinh trong lớp bị mất tiền.
- Tình huống: Sau giờ ra chơi, bạn bước vào lớp, khi tiến hành bài dạy mới chỉ bắt đầu được vài phút thì một em học sinh đứng lên thất thanh: “Thưa cô em bị mất tiền.
- Cả lớp nhốn nháo, em học sinh không ngừng khóc..
- Điều đầu tiên mà bạn cần phải làm đó chính là trấn an học sinh đó để em không quá hốt hoảng và lo lắng.
- Trước tiên bạn nên khuyên học sinh đó xem lại thật kỹ tiền còn ở trong túi em hay không và có phải mất ở lớp thật không..
- Nếu có học sinh trong lớp lấy thì bạn không nên mạt sát học sinh mà hãy tế nhị yêu cầu học sinh đó gặp riêng cô giáo để giải quyết..
- Hãy đưa ra lời khuyên đối với học sinh làm mất tiền, với học sinh lấy tiền của bạn và toàn bộ học sinh trong lớp..
- Tình huống 9: Học sinh vi phạm là con của hiệu trưởng.
- Tình huống: Ngân là học sinh do bạn chủ nhiệm và còn là con của Hiệu trưởng của trường.
- Sau kì thi nên gặp riêng em học sinh đó trao đổi một cách thẳng thắn...
- Tình huống 10: Học sinh xé bài kiểm tra.
- Bạn nên dành ít phút xuống chỗ em học sinh đó để phân tích về hành động vừa rồi của em ấy.
- Tình huống 11: Học sinh tham gia phá hoại tài sản nhà trường.
- Tình huống: Nếu có một bạn học sinh của lớp bạn chủ nhiệm, tham gia vào việc phá hoại tài sản của nhà trường.
- Tình huống 12: Phát hiện chữ ký giả mạo trong sổ liên lạc của học sinh Tình huống: Một lần cô (thầy) giáo trả sổ liên lạc cho học sinh, yêu cầu các em mang về nhà cho bố mẹ xem và ký tên.
- Thế nhưng, khi cô (thầy) giáo thu lại sổ phát hiện chữ ký trong sổ liên lạc của một em học sinh có chữ kí giả mạo..
- Trong trường hợp này, bạn nên gặp riêng em học sinh đó yêu cầu giải thích.
- và phân tích cho học sinh đó hiểu rằng việc làm của em là hoàn toàn sai, khuyên nhủ em lần sau không được tái phạm nữa.
- Sau đó, thông báo sự việc với phụ huynh và cùng phối với gia đình để giáo dục học sinh tốt hơn..
- Trong lớp rất ít khi học sinh phát biểu bài, có ngày chẳng có học sinh nào phát biểu, các hoạt động của lớp cũng không hang hái..
- Cần có những khích lệ khi các học sinh tham gia các hoạt động của trường.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm trong lớp, biểu dương khen thưởng cho các học sinh và các nhóm..
- Ngoài việc làm sôi nổi phong trào trong lớp thì các hoạt động như thế này còn làm siết chặt thêm tình bạn giữa các học sinh trong lớp nữa..
- Tình huống 14: Học sinh không nghe lời.
- Tình huống: Là giáo viên chủ nhiệm khi bước vào lớp, bạn thấy bảng chưa lau và trong phòng học có nhiều mẩu giấy vụn còn nằm rải rác trên nền lớp học, bạn gọi một học sinh ngồi ở đầu bàn trên cùng lên xóa bảng và nhặt.
- Nhưng vừa dứt lời thì em học sinh đó đứng lên và nói: “Thưa thầy (cô), em không vứt giấy ra lớp và hôm nay cũng không phải đến phiên em trực nhật ạ”.
- Nói xong, học sinh đó ngồi xuống..
- Nhưng sau đó bạn cũng nghiêm khắc nói cho học sinh biết rằng sẽ không có lần sau như thế..
- Nhưng tốt nhất là bạn nên nhắc nhở học sinh kê lại bàn ghế cho ngay ngắn,.
- “nhờ” một em học sinh lên lau bảng “giúp” cô, sau đó nhanh chóng bắt đầu bài giảng.
- Tình huống 15: Học sinh sửa điểm.
- Tình huống: Khi kiểm tra vở, bạn phát hiện có một học sinh đã dùng bút xóa xóa những lỗi và điểm.
- Gặp riêng học sinh trao đổi, tìm hiểu nguyên nhân.
- Tình huống 16: Học sinh bị bệnh "tự kỷ".
- Tình huống: Lớp của bạn chủ nhiệm có một học sinh bị bệnh “tự kỷ”, trong các tiết học em không học được gì chỉ ngồi chơi một mình.
- Thuyết phục để em học sinh đó tiếp tục được tham gia học tập.
- Nếu cho học sinh đó nghỉ học là đánh mất cơ hội sau này của em..
- Chia sẻ với phụ huynh về những khó khăn của bạn đề nghị phối hợp để cùng giúp đỡ em học sinh đó..
- Cần có biện pháp giáo dục đạo đức, tinh thần đồng đội đối với học sinh của lớp.
- Xây dựng mối quan hệ giữa học sinh với học sinh..
- Tình huống 17: Học sinh bỏ học.
- Tình huống: Nếu lớp bạn chủ nhiệm, có một học sinh vi phạm kỷ luật, bạn yêu cầu học sinh về mời phụ huynh đến gặp bạn nhưng học sinh đó đã tự bỏ học.
- Giáo viên chủ nhiệm đến ngay gia đình gặp phụ huynh học sinh để thông báo tình hình, tìm hiểu nguyên nhân và bàn với phụ huynh động viên học sinh tiếp tục đi học cũng như tìm biện pháp thích hợp để giáo dục em..
- Tình huống: Khi tiếp xúc với phụ huynh của một học sinh cá biệt, phụ huynh đó năn nỉ bạn với câu "trăm sự nhờ thầy".
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu cám ơn sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh đối với bản thân sau đó nhẹ nhàng nói về vai trò và trách nhiệm của nhà trường - gia đình và xã hội trong việc giáo dục con em.
- Giáo viên chủ nhiệm không quên cam kết sẽ phối hợp chặt chẽ với gia đình để giúp đỡ học sinh không ngừng tiến bộ..
- Tình huống 19: Học sinh tự ý bỏ về trong giờ lao động.
- Tình huống: Trong buổi lao động, giáo viên chủ nhiệm phát hiện thấy có hai học sinh đã tự ý bỏ về giữa giờ.
- Giáo viên chủ nhiệm đưa ra hiện tượng hai học sinh định bỏ về đã kịp thời được góp ý và sau đó đã sửa chữa khuyết điểm cố gắng lao động.
- Tình huống 20: Học sinh nghỉ học không phép.
- Hướng giải quyết: Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, sau đó đến thăm và báo với phụ huynh học sinh biết tình hình và tìm hiểu nguyên nhân.
- Tùy theo nguyên nhân cụ thể, giáo viên bàn với phụ huynh học sinh cách giúp đỡ thích hợp..
- Tình huống 21: Học sinh yếu kém đột nhiên có bài kiểm tra điểm cao Tình huống:.
- Nhưng dù sao bạn cũng không nên phê bình em học sinh đó trước lớp mà phải thực sự tế nhị.
- Bạn tạm thời chưa cho điểm vào bài làm đó, cho em học sinh này nợ hôm sau kiểm tra lại, đồng thời cũng không quên nhắc nhở em cố gắng học tập..
- Tình huống 22: Học sinh sức học quá yếu.
- Tình huống: Trong giờ học, giáo viên có đưa ra một câu hỏi và gọi một học sinh trả lời, nhưng mà cả lớp không ai giơ tay để trả lời.
- Cần nhắc lại câu hỏi cho học sinh và động viên em trả lời câu hỏi đó.
- Nếu học sinh vẫn không trả lời thì gọi một em khác khá hơn trả lời câu hỏi.
- Tình huống 23: Học sinh tỏ ra chống đối thầy cô giáo.
- Thầy Hùng đề nghị học sinh trong lớp phát hiện ưu và nhược điểm của lớp trong tuần qua.
- Tình huống 24: Học sinh trong lớp bạn chủ nhiệm yêu nhau.
- Tình huống: Thấy các em học sinh trêu nhau và là một thầy giáo chủ nhiệm lớp đó – bạn phát hiện một đôi đang yêu nhau và có những biểu hiện học tập.
- Bạn hiểu rõ, tình trạng này là rất đáng lo, đặc biệt đối với học sinh cuối cấp.
- Khéo léo và lặng lẽ tìm gặp riêng từng học sinh một, nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị để các em không sao nhãng việc học tập.
- Các em hiện đang là học sinh ngồi trên ghế nhà trường thì không nên nhuộm tóc vàng ( đỏ , xanh.
- Tình huống: Khi bạn mới nhận lớp mình chủ nhiệm, có một học sinh trong lớp đề nghị bạn hát nhưng bạn không có năng khiếu hát .
- nói với học sinh là có thể kể chuyện nhưng em học sinh đó vẫn đề nghị bạn hát cho bằng được .
- Tươi cười vui vẻ với học sinh và nói với cả lớp rằng.
- Tình huống 27: Học sinh thắc mắc về điểm kiểm tra.
- Tình huống: Trong giờ trả bài kiểm tra, có một học sinh thắc mắc với thầy về kết quả bài kiểm tra: “Thưa thầy! Bài của em làm giống hệt bài của bạn Thắng, sao bạn ấy lại được điểm 8 mà em chỉ được có 5.
- Nếu bạn sai thì đơn giản là bạn hãy nói lời xin lỗi với cả lớp đặc biệt là em học sinh bị bạn chấm nhầm.
- Tình huống 28:Phụ huynh học sinh đánh con ngay trước mặt cô giáo Tình huống: Trong trường có một học sinh cá biệt, đã rất nhiều lần vi phạm nội quy của nhà trường.
- Ban giám hiệu nhà tường yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh về gặp.
- Với địa vị là một người giáo viên chủ nhiệm của học sinh đó, thì trong trường hợp này bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào?.
- Sau khi bạn đã can thiệp vào và vị phụ huynh học sinh có vẻ bình tĩnh hơn, bạn sẽ quay lại câu chuyện của mình một cách nhẹ nhàng, niềm nở và vui vẻ..
- Bên cạnh đó bạn cần làm cho phụ huynh học sinh hiểu rằng nhà trường luôn luôn coi trọng vai trò của gia đình trong việc giáo dục học sinh đặc biệt là khi các em mắc sai lầm