« Home « Kết quả tìm kiếm

35 Câu hỏi tự luận ôn tập chuyên đề Địa lý các vùng kinh tế Địa lý 12 có lời giải chi tiết


Tóm tắt Xem thử

- KT-XH của vùng còn chậm phát triển hơn so với các vùng khác, đời sống của đồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn.
- Hãy phân tích khả năng và hiện trạng, phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản trong vùng?.
- Khả năng phát triển.
- Có diện tích đất Feralit lớn phát triển trên đá phiến, đá vôi và các loại đá mẹ khác, đất phù sa cổ ở trung du..
- Hiện trạng, phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản trong vùng - Cây công nghiệp:.
- Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng.
- Khả năng phát triển:.
- Hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn.
- Vai trò đặc biệt của Đồng Bằng Sông Hồng trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của đất nước..
- Là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ quan trọng của cả nước..
- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH có nhiều hạn chế, không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và tương lai..
- Trong nông nghiệp, lúa chiếm vị trí chủ đạo, các ngành khác trong nông nghiệp còn kém phát triển..
- Các ngành dịch vụ còn chậm phát triển..
- Việc phát triển kinh tế với cơ cấu cũ không đáp ứng được yêu cầu về sản xuất và đời sống..
- Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đồng bằng này cũng gặp phải không ít khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế:.
- Những định hướng phát triển trong tương lai:.
- Công nghiệp: phát triển các ngành trọng điểm (chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dệt may và da giầy, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kỹ thuật điện - điện tử.
- Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ..
- Những thuận lợi trong phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ..
- Đất đai: Dải đồng bằng ven biển có điều kiện phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Diện tích đồi gò tương đối lớn, có khả năng phát triển kinh tế vườn- rừng, chăn nuôi gia súc lớn..
- Tài nguyên biển: Đường bờ biển dài, có khả năng phát triển đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch biển..
- Về kinh tế - xã hội..
- Đây là nguồn lao động dồi dào cho vùng phát triển kinh tế..
- Sự hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ tạo cho sự phát triển kinh tế của Bắc Trung Bộ trong tương lai..
- Khó khăn trong phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ.
- Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông - lâm- ng nghiệp góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ..
- Việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ là do khai thác được tối đa các lợi thế về nguồn tài nguyên theo hướng liên hoàn của vùng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Phát triển trên cơ sở khai thác tổng hợp các thế mạnh của vùng trung du và đồng bằng:.
- Trung du nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò), phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu, chè…).
- Đồng bằng phát triển các vùng tâm canh lúa, cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…)..
- Ven biển phát triển rừng ngập mặn, trồng cói….
- Bờ biển dài nhiều cũng vịnh phát triển nuôi trồng, chế biến hải sản và xây dựng cảng cá….
- Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bớc ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.
- Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng là do:.
- Bắc Trung Bộ là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội (khoáng sản, dân cư, nguyên liệu nông - lâm - ngư nghiệp).
- giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế nên kinh tế còn chậm phát triển..
- Phát triển các tuyến giao thông đường ngang (7,8,9) và đờng Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía tây, tạo ra sự phân công theo lãnh thổ hoàn chỉnh hơn..
- Phát triển các hệ thống cảng tạo thế mở của nền kinh tế và tạo địa bàn thu hút đầu tư, hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và khu kinh tế mở..
- Do đó, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế - xã hội..
- Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở duyên hải Nam Trung Bộ..
- Kinh tế- xã hội..
- đồng bằng Phú - Khánh, đồng bằng Ninh Thuận - Bình Thuận, để phát triển cây lơng thực (lúa) và các cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau đậu..
- Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển, tăng cường nguồn thực phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế hộ nông thôn..
- Các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp của vùng..
- Nguồn nguyên liệu chủ yếu là lâm sản, thuỷ sản phong phú là cơ sở cho ngành công nghiệp chế biến trong vùng phát triển..
- Hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp trong vùng:.
- Hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lượng chưa đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trong vùng..
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ( Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) đã hình thành và khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất được xây dựng sẽ tạo bước chuyển biến cho sự phát triển kinh tế của vùng trong thập kỷ tới..
- Phát triển các tuyến giao thông đường bộ (đặc biệt là khu vực phía tây) giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía tây, tạo ra sự phân công theo lãnh thổ hoàn chỉnh hơn..
- Cho phép khai thác các thế mạnh nổi bật về kinh tế của vùng đó là: phát triển các hệ thống cảng nước sâu, tạo thế mạnh của nền kinh tế và tạo địa bàn thu hút đầu tư, hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và khu kinh tế mở..
- Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ở Tây Nguyên?.
- phía nam giáp Đông Nam Bộ, vùng có nền kinh tế phát triển nhất ước ta.
- Đường lối chính sách phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của vùng: Chính sách giao đất, giao rừng cho nhân dân, cho vay vốn phát triển sản xuất.
- phát triển cây công nghiệp chủ đạo (cà phê, cao su, chè.
- Hãy trình bày các điều kiện (tự nhiên và kinh tế - xã hội ) đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên.
- Nêu các khu vực chuyên canh cà phê và các biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này..
- Các điều kiện phát triển cây cà phê a.
- Sự phân bố các khu vực chuyên canh cây cà phê và những biện pháp để phát triển ổn định cây cà phê..
- Các giải pháp nhằm phát triển ổn định cà phê ở Tây Nguyên:.
- Phát triển rộng rãi mô hình kinh tế vườn, trang trại, mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng, chất lợng cà phê..
- Hãy chứng minh rằng thế mạnh về thuỷ điện của Tây Nguyên đang đợc phát huy và điều này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng..
- ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên.
- c ,Về điều kiện phát triển.
- Một số cây công nghiệp ngắn ngày: dâu tằm ,bông vải … c, Về điều kiện phát triển.
- Kinh tế -xã hội.
- -Cơ sở hạ tầng nhìn chung t- ương đối phát triển.
- Câu 22: Hãy nêu các thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển tổng hợp nền kinh tế..
- Các ngư trường lớn liền kề (Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau - Kiên Giang) có ý nghĩa đối với việc phát triển ngành thuỷ sản..
- Các cơ sở hạ tầng khác (mạng lới dịch vụ, thơng mại, ngân hàng, giải trí…) phát triển hơn nhiều so với các vùng khác trong nước..
- Do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, nhu cầu năng lợng của các vùng ngày càng lớn..
- Chú trọng giảm thiểu tác động môi trờng do phát triển công nghiệp.Có các biện pháp chống ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp..
- Câu 25: Lấy ví dụ chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mạt kinh tế cùa vùng.
- Sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi manh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng.
- Việc đẩy mạnh khai thác dầu khí, phát triển công nghiệp lọc dầu, hoá dầu và các ngành công nghiệp hoá dầu và các ngành dịch vụ dầu khí đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của vùng..
- Việc phát triển công nghiệp lọc dầu, hoá dầu và các ngành dịch vụ dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ.
- Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển phát triển đòi hỏi sự hoàn thiện công nghiệp đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản, mở rộng công nghiệp chế biến.
- Đẩy mạnh khai thác và chế biến dầu khí,xây dựng các trung tâm lọc hoá dầu.Phát triển mạnh cụm khí điện Phú Mỹ.
- Trong khai thác, phát triển tổng hợp kinh tế biển phải chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trư- ờng do việc khai thác,vận chuyển và chế biến dầu khí gây lên..
- Đồng bằng có vị trí chiến lược trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước(trọng điểm số 1 của cả nước về sản xuất lương thực- thực phẩm).
- Câu 27: Phân tích các thê' mạnh, hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hởng của nó đối với việc phát triển kinh tế- xã hộỉ ở ĐBSCL.
- Khoáng sản nghèo, ít thuận lợi cho phát triển công nghiệp.
- Cần phát triển cơ sở hạ tầng làm đường giao thông vượt lũ, quy hoạch các khu dân cư.
- Vùng đất phù sa ngọt: nông nghiệp thâm canh cao, tâp trung công nghiệp, các đô thị, cơ sở hạ tầng phát triển.
- Câu 29 : Tại sao nói : Sự phát triển kinh tế -xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội của nước ta hiện tại cũng như trong tư- ơng lai.
- Sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lợc hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai thể hiện qua các đặc điểm:.
- Các huyện đảo nước ta giàu tiềm năng, cho phép phát triển nhiều hoạt động kinh tế biển khác nhau (khai thác nuôi trồng thuỷ sản, khai thác dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo.
- kinh tế biển.
- Điều kiên thuận lợi Giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Sinh vật phát triển phong phú: cá, tôm, cua, mực.
- Phát triển đánh bắt xa..
- Phát triển du lịch biển.
- Đây là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước.
- Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đất nước..
- tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ các vùng khác.
- Câu 35:Hãy so sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng KT trọng điểm..
- Trả lời: 1.Tiềm năng phát triển:.
- Dịch vụ du lịch đang phát triển mạnh..
- Cơ sỏ hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển mạnh..
- 2.Thực trạng phát triển