« Home « Kết quả tìm kiếm

37 mở bài mẫu cho các tác phẩm văn học lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- 33 mở bài mẫu cho các tác phẩm văn học lớp 12.
- Mở bài 1: Phong trào thơ mới đánh dấu sự thành công vượt bậc của văn học Việt Nam với sự đóng góp bởi các tên tuổi nổi tiếng với phong cách thơ lãng mạn, hào sảng nổi trội trong làng thơ như: Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hữu Loan, Hoàng Cầm, Quang Dũng.
- Mở bài 2: Nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhận xét và bài thơ Tây Tiến: “Quang Dũng đứng riêng một ốc đảo, đặc biệt với bài thơ Tây Tiến, ông không có điểm gì chung với những nhà thơ khác, ông đứng biệt lập như một hòn đảo giữa các nhà thơ kháng chiến”.
- Mở bài 3: Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh, nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc họa một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử.
- Và “Tây Tiến” là 1 trong những bài thơ hay, tiêu biểu của Quang Dũng cũng đã dựng lên một bức tượng đài bất tử như vậy về người lính cách mạng trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.
- Mở bài 4: Cho đến nay Tây tiến vẫn là một đài thơ (Thi Sơn) đầy kỳ bí.
- Cái ma lực, cái âm hưởng của bài thơ Tây tiến...chưa ai lý giải hết được.
- Mở bài 5: Nhà thơ Chế Lan Viên từng để tâm hồn thăng hoa trong những lời thơ sâu sắc: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở / Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”.
- về những kỉ niệm gắn bó với mảnh đất Tây Bắc đã được ghi lại chân thực trong bài thơ Tây Tiến..
- Mở bài 6: Quang Dũng là một người nghệ sĩ đa tài, ông có thể viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc, trong đó ông đặc biệt thành công trong lĩnh vực sáng tác thơ văn, với hồn thơ lãng mạn, phóng khoáng Quang Dũng đã mang đến cho thơ văn kháng chiến một màu sắc mới mẻ, độc đáo, đặc biệt là trong hình tượng người lính: vừa kiên cường dũng cảm vừa hào hoa phong nhã.
- Có thể thấy rõ những nét mới mẻ này qua bài thơ được coi là kiệt tác thơ văn của Quang Dũng- Tây Tiến.
- Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu.
- Phân tích vẻ đẹp hào hóa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến.
- Mở bài 1: Đề tài kháng chiến là một đề tài quen thuộc trong thơ ca cách mạng VN trong đó bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là thi phẩm tiêu biểu.
- Bài thơ được sáng tác vào tháng 10-1954 sau thắng lợi chiến dịch ĐBP lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, kết thúc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
- Vì thế bài thơ vừa có ý nghĩa lịch sử lại vừa có ý nghĩa văn học sâu sắc.
- “Bài thơ VB của TH là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến”.
- Mở bài 2: Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ tố Hữu và cũng là thành tựu xuất sắc của thơ ca kháng chiến chống Pháp.
- Bài thơ ra đời nhân một sự kiện lịch sử: tháng 10 năm l954, những người kháng chiến rời căn cứ miền núi trở về miền xuôi.
- Từ điểm xuất phát ấy, bài thơ ngược về quá khứ để tưởng nhớ một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, để nói lên nghĩa tình gắn bó thắm thiết với Việt Bắc, với Đảng và Bác Hồ, với đất nước và nhân dân - tất cả là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn để dân tộc ta vững vàng bước tiếp trên con đường cách mạng.
- Bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu..
- Mở bài 3: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai của dân tộc ta thắng lợi được nhân loại tiến bộ vinh danh là “cuộc chiến tranh thần thánh”..
- Mở bài 4: Tố Hữu là nhà thơ lớn, con chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam, các chặng đường thơ của ông đều gắn bó với các chặng đường cách mạng dân tộc.
- Các tác phẩm của Tố Hữu luôn in đậm khuynh hướng trữ tình chính trị và đậm đà tính dân tộc.
- Và “Việt Bắc” là một trong những bài thơ hay nhất của đời thơ Tố Hữu, đồng thời cũng là đỉnh cao của thơ kháng chiến chống Pháp.
- Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
- Phân tích cảm hứng về quê hương đất nước qua các bài thơ Bên kia sông Đuống, Đất Nước và Việt Bắc.
- Bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
- Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm.
- Mở bài 1: Đất Nước - hai tiếng thiêng liêng ấy vang lên tự sâu thẳm tâm hồn ta vừa cao cả, trang trọng, vừa xiết bao bình dị, gần gũi.
- Hình tượng Đất nước đã khơi nguồn cho biết bao hồn thơ cất cánh.
- Mở bài 2: Trong suy nghĩ của mỗi người, yêu nước thường là một tình cảm lớn lao, xa vời, khó cảm nhận.
- Đất Nước gắn bó, biểu hiện ngay bên cạnh chúng ta.
- Mở bài 3: Đất nước là đề tài muôn thuở của thơ văn Việt Nam.
- gặp đất nước đang đổi mới từng ngày qua thơ Nguyễn Đình Thi.
- Nhưng có lẽ đất nước được nhìn từ nhiều khía cạnh, đầy đủ và trọn vẹn nhất qua bài thơ “Đất nước”.
- Tác giả nhìn đất nước từ nhiều khía cạnh, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử.
- Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Bình giảng 9 câu đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Tư tưởng Đất nước của nhân dân trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Mở bài 1: Tình yêu - một đề tài từng làm rung động trái tim biết bao người và ngân lên thành biết bao lời thơ nhân loai.
- Mỗi một nhà thơ tìm đến một cách biểu hiện khác nhau: một tình yêu mang yếu tố triết lý trong thơ Tago, một tình yêu nồng nàn đắm say trong thơ Puskin, một tình yêu rạo rực tràn đầy cảm xúc trong thơ Xuân Diệu và đến với bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh tôi bắt gặp một cảm xúc tình yêu đầy trăn trở khát khao của tâm hồn người phụ nữ trong khát vọng hạnh phúc đời thường..
- Mở bài 2: Sẽ thật là thãi thừa khi nói về vẻ đẹp, sự huyền bí, sự hấp dẫn, niềm sung sướng và cả những đớn đau do Tình Yêu đem lại.
- Mở bài 3: Tình yêu là một đề tài muôn thuở của thơ ca.
- Xuân Quỳnh với bài thơ "sóng"-một bài thơ tình duy nhất trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào".
- Mở bài 4: “Sóng” được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Quỳnh.
- Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu.
- Hãy đến với bài thơ bằng nhạc điệu, bài thơ là âm điệu của một cõi lòng bị sóng khuấy động, đang rung lên đồng điệu đồng nhịp với sóng biển.
- Hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.
- Các bài phân tích hay nhất tác phẩm Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.
- Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài.
- Mở bài 1: Nhà văn Tô Hoài là nhà văn hiện thực nổi tiếng trước Cách Mạng Tháng Tám.
- Ông là người có vốn hiểu biết phong phú vê phong tục tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta, trong đó Tây Bắc là một điển hình sâu sắc nhất.
- Trong tác phẩm Vợ Chồng A Phủ, Tô Hoài đã làm nên bức tranh hai màu sáng tối, mà đứng đầu hai thái cực ấy chính là cha con thống lý Pá Tra và vợ chồng A Phủ..
- Mở bài 2: Nói về việc sáng tác “Truyện Tây Bắc”, Tô Hoài cho biết, “ngoài tài liệu và trên cả sáng tạo”, ông đã đưa vào trong tác phẩm của mình “những ý.
- Chất thơ man mác bao phủ bầu không khí của tác phẩm là sự cộng hưởng hiệu ứng của nhiều thủ pháp nghệ thuật, ánh lên từ tình huống truyện đầy nhân văn, từ ngôn ngữ hàm súc và giọng điệu trần thuật giàu tính nhạc.
- Để rồi từ đó, hiện lên trong tác phẩm bàng bạc chất thơ này là thiên nhiên, là lối sống, là phong tục và tâm hồn con người không lẫn vào đâu được..
- Mở bài 3: Tô Hoài - nhà văn của người dân miền núi.
- Phẩm chất tốt đẹp đó của con người vùng cao được Tô Hoài phản ánh qua khát vọng sống mãnh liệt của nhân vật Mị - nhân vật chính trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ vào đêm tình mùa xuân rộn ràng của núi rừng Tây Bắc..
- Mở bài 4: Nếu ai từng một lần đến với Tây Bắc, đến với những bản làng hiền hòa chìm trong sương, đến với những phong cảnh núi rừng hùng vĩ trữ tình, đến với cuộc sống tươi vui của những đứa con nơi núi rừng hẳn không nghĩ rằng, những con người nơi đây từng khổ cực tram bề.
- Và Tô Hoài đã phản ánh những điều ấy qua hình tượng nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ..
- Mở bài 5: Nếu chỉ dừng lại ở tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký”, nhà văn Tô Hoài đã rất nổi tiếng, đã làm được cái việc mà như nhà văn Nam Cao nói là “để đời” đối với sự nghiệp của bất cứ người cầm bút nào.
- truyện ngắn đã được dựng thành phim và cũng là một tác phẩm tiêu biểu cho văn học hiện thực dân tộc miền núi mà Tô Hoài đã cống hiến..
- Mở bài 6: Tô Hoài được biết đến như nhà văn của phong tục và người dân miền núi phía Bắc.
- Tóm tắt truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
- Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
- Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ".
- của Tô Hoài.
- So sánh nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ với người đàn bà làng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.
- Số phận người phụ nữ xưa và nay qua hai tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ.
- Mở bài 1: Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân - một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với "thuần hậu phong thủy".
- Trong lần này, Kim Lân đã thật sự đem vào thiên truyện của mình một khám phá mới, một điểm sáng soi chiếu toàn tác phẩm..
- Mở bài 2: Truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân lấy bối cảnh là nạn đói khủng khiếp năm 1945 để diễn tả được cái đói có sức nặng như thế nào, nhưng ngụ ý của tác giả chính là việc dựa trên nạn đói để lột tả tính cách “trong như ngọc sáng ngời” của những con người, những mảnh đời lầm thân.
- Mở bài 3: Dịch đói năm 1944-1945 đã cướp đi rất nhều sinh mạng của đồng bào ta.
- Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.
- Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.
- So sánh đoạn kết hai tác phẩm Chí Phèo - Nam Cao và Vợ nhặt - Kim Lân.
- Mở bài 1: Đọc truyện ngắn Rừng xà nu, người đọc có ấn tượng mạnh mẽ song trùng là vẻ đẹp của cánh rừng và những người anh hùng trên vùng đất Tây Nguyên huyền thoại.
- Rừng xà nu được khắc họa từ đầu đến cuối tác phẩm vừa mang nét tự nhiên, vừa tượng cho biết bao tính cách của con người.
- Mở bài 2: ...Để dẫn ra một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của "nền văn học sử thi".
- trong văn học Việt Nam tưởng không có tác phẩm nào tiêu biểu hơn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Mở bài 3: Truyện ngắn Rừng xà nu là tác phẩm xuất sắc viết về đề tài miền núi, đề tài chiến tranh, cách mạng.
- Tác phẩm Nguyễn Trung Thành nổi bật ở cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi trong văn học giai đoạn .
- Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu".
- So sánh sự giống nhau và khác nhau cơ bản của hai tác phẩm "Rừng xà nu".
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình.
- Mở bài 1: Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam thời chống Mĩ, cũng là “người mở đường tinh anh và tài năng” (Nguyên Ngọc) cho công cuộc đổi mới văn học từ sau 1975.
- Tác phẩm kể về chuyến đi thực tế của nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng, qua đó thể hiện cái nhìn sâu sắc của tác giả về vấn đề nghệ thuật và cuộc sống..
- Mở bài 2: Trong văn học cách mạng trước năm 1975, thước đo giá trị chủ yếu của nhân cách là sự cống hiến, hy sinh cho cách mạng, là các tiêu chuẩn đạo đức cách mạng được thể hiện chủ yếu trong mối quan hệ với đồng chí, đồng.
- Mở bài 3: Nguyễn Minh Châu là người suốt đời đi tìm cái đẹp và cái thật, thao thiết kiếm tìm “hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người.” Trước 1975, Nguyễn Minh Châu được biết đến với những tác phẩm đậm chất sử thi như:.
- Mở bài 4: Không phải ngẫu nhiên mà có người cho rằng Nguyễn Minh Châu là nhà văn của những biểu tượng.
- Bởi lẽ, trong tác phẩm của mình, Nguyễn Minh Châu thường không trực tiếp phát biểu những suy nghĩ, quan điểm mà chỉ bộc lộ những suy nghĩ cách nhìn về cuộc đời của mình qua những biểu tượng, những hình tượng đa nghĩa.Không phải ngẫu nhiên mà có người cho rằng Nguyễn Minh Châu là nhà văn của những biểu tượng.
- Bởi lẽ, trong tác phẩm của mình, Nguyễn Minh Châu thường không trực tiếp phát biểu những suy nghĩ, quan điểm mà chỉ bộc lộ những suy nghĩ cách nhìn về cuộc đời của mình qua những biểu tượng, những hình tượng đa nghĩa.
- Mở bài 5: Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút xuất sắc nhất của nền văn xuôi Việt nam hiện đại.
- Mang một ước nguyện khám phá con người ở bên trong con người, ông đã mang đến cái nhìn đa chiều các sự việc và con người trong cuộc sống vào tác phẩm của mình.
- Phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu