« Home « Kết quả tìm kiếm

4 bài Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con Siêu hay


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương - Ngữ văn 8.
- Đề bài: Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương..
- Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con - Mẫu 1.
- Tình cảm gia đình luôn được coi là một trong những nguồn cảm hứng mãnh liệt dạt dào nhất cho thơ ca.
- Trong đó những bài thơ ca ngợi về tình mẫu tử thiêng liêng, phụ tử quý báu.
- Tìm bài thơ tình mẫu tử không khó nhưng để nói hay nói đúng về tình phụ tử thì có lẽ chỉ có bài thơ “Nói với con” của tác giả Y Phương là thể hiện vô cùng trọn vẹn.
- Tác giả đã khéo léo đan cài tình cảm gia đình vào trong tình yêu nước yêu dân tộc để dạy dỗ con nên người..
- Tình cảm gia đình luôn là thứ sức mạnh lớn lao nhất mà mỗi con người có được.
- Cảm nhận đầu tiên về bài thơ này đó chính là hình ảnh đứa con lớn lên trong tình yêu thương sự đùm bọc chở che và chờ mong của cha mẹ..
- Thế nhưng không chỉ có gia đình mới là chiếc nôi nuôi nấng con mà nó còn được gắn chặt với tình cảm của quê hương trong cuộc sống khốn khó mà ân tình của người dân lao động:.
- Người đồng mình yêu lắm con ơi ...tấm lòng.
- Ở đây ta thấy có sự xuất hiện của cụm từ Người đồng mình.
- Vậy thì người đồng mình là ai? Đó là một cách nói mang đậm nét đặc trưng địa phương của đồng bào miền núi.
- Ý chỉ những người đồng bào cùng chung một xuất xứ, một quê hương bản.
- Đến đây nhà thơ đã chuyển mạch thơ sang suy ngẫm về cội nguồn về hạnh phúc quê hương bản xứ:.
- Không chỉ cho con biết về cội nguồn của sinh dưỡng mà ở đây người cha còn muốn răn dạy con cả về những đức tính tốt đẹp của “người đồng mình” đồng thời còn gửi gắm cả những ước mơ vĩ đại vào thế hệ con mai sau.
- Người đồng mình thương lắm con ơi.
- Sự yêu thương đùm bọc chính là sức mạnh để giúp người đồng mình vượt qua biết bao nhiêu gian nan thử thách trong cuộc đời.
- Cuộc sống có thể vất vả có thể nghèo đói tuy nhiên con người luôn luôn tự hào và gắn bó với mảnh đất quê hương của mình.
- Và cuối cùng người cha muốn gửi gắm đến người con của mình dù có ở bất cứ đâu, làm bất cứ điều gì thì phải luôn biết nhớ về quê hương.
- Không được chê bai và phản bội quê hương.
- Có thể nói bài thơ “Nói với con” là một trong những bài thơ xuất sắc nhất nói về tình phụ tử thiêng liêng mà cao quý trên đời.
- Tình cảm gia đình chính là thứ tình cảm vô cùng cao quý và thiêng liêng song hành cùng với tình yêu của đất nước, của quê hương.
- Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con - Mẫu 2.
- Những bài thơ nói về tình cảm cha con thì rất là ít.
- Riêng bài thơ "Nói với con".
- Bài thơ Nói với con thể hiện tình cảm êm ấm của gia đình, tình yêu quê hương da diết, ngọt ngào và ngợi ca giá trị truyền thống tình nghĩa, sức sống mạnh mẽ của người dân miền núi..
- "Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa.
- Hơn thế, cái nôi nhỏ bé ấy, còn được đùm bọc bởi cái nôi rộng lớn đó là quê hương..
- Con lớn lên trưởng thành trong cuộc sống lao động trong thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương.
- Người đồng mình, vùng núi, dân tộc mình yêu lắm con ơi.
- Do đó, khi sung sướng ôm con thơ vào lòng nhìn con khôn lớn, suy nghĩ về nghĩa tình làng bận quê nhà người cha nghĩ về kỉ niệm hạnh phúc..
- Những đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước ở bên con.
- Nhà thơ tiếp tục thể hiện, nét đẹp của người đồng mình qua những hình ảnh đặc sắc..
- "Người đồng mình….
- Điệp ngữ "người đồng mình".
- Biết bao nỗi niềm thiêng liêng da diết với quê hương với con người nơi đây mà thổn thức thành lời gọi "Yêu lắm, thương lắm, con ơi".
- Đứng trước hoàn cảnh quê hương đất nước lúc bấy giờ điểm tựa tinh thần và củng cố niềm tin duy nhất là cách tin vào sức mạnh truyền thống dân tộc lòng thủy chung với quê hương.
- Dù hôm nay quê hương, người đồng mình còn nghèo gian nan vất vả.".
- Trong ý thơ có nét đặc sắc, nhà thơ lấy cái cao xa của trời đất để đo tầm kích của nỗi buồn và ý trí người đồng mình, tác giả muốn nhắn nhủ khuyên dăn truyền cho con cách nhìn và nghị lực, nỗi buồn dẫu cao to như núi thì ý chí tâm hồn con người, sẽ càng xa càng dài như sông suối, lớn lao như biển rộng.
- Người đồng mình tuy mộc mạc thô sơ nhưng giàu bản lĩnh và lòng tự trọng.
- "Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì là phong tục".
- Ý thơ cụ thể mà hàm ý sâu xa, nhà thơ nhắc lại hai lần người đồng mình thô sơ da thịt, mộc mạc.
- Về lời ăn tiếng nói nhưng chẳng mấy ai nhỏ bé về ý chí nghị lực lòng tự trọng mà ngược lại rất mạnh mẽ, khoáng đạt giàu niềm tin và tinh thần lạc quan, bền bỉ gắn bó với quê hương.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương".
- kê cao quê hương".
- đó là ý thức bảo vệ và tinh thần xây dựng quê hương ngày càng tiến bộ giàu đẹp hơn là tôn vinh giữ gìn truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương..
- Những câu cuối, nhà thơ khẳng định muốn truyền cho con sức mạnh vào truyền thống quê hương, người đồng mình tuy thế nhưng sống cao đẹp, mong con sau này lớn khôn trưởng thành trên cuộc đời phải sống cao thượng để xứng đáng truyền thống tốt đẹp đó.
- Bài thơ sử dụng thể thơ tự do, số câu số chữ không khuôn chỉnh phù hợp mạch cảm xúc tự nhiên, linh hoạt nhịp điệu bay bổng nhẹ nhàng..
- Qua những lời tâm sự của cha đối với con.
- Ta thấy tình cảm cha con thật thân thích, trìu mến, người cha luôn muốn truyền dạy cho con những điều tốt đẹp nhất.
- Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con - Mẫu 3.
- Có phải vì vậy mà người cha luôn khao khát những đứa con có được sự vững vàng, rắn rỏi mạnh mẽ trên đường đời.
- Qua bài thơ Nói với con của Y Phương, người đọc nhận thấy tình cảm và mong ước của một người cha như vậy dành cho con, một thứ tình cảm nồng ấm và thiêng liêng, giản dị.
- Bài thơ đồng thời cũng gợi cho người đọc những suy nghĩ sâu sắc về trách nhiệm của người làm con..
- Mượn lời một người cha nói với con, bài thơ gợi về cội nguồn của mỗi con người, đồng thời bộc lộ niềm tự hào trước sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình..
- Nhà thơ đã mở rộng từ tình cảm gia đình đến tình cảm quê hương, từ những kỷ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống..
- Mở đầu bài thơ bằng những hình ảnh cụ thể, Y Phương đã tạo được không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt.
- Những câu thơ có cách diễn đạt thật độc đáọ đã cho thấy tình yêu thương của cha mẹ đối với con.
- Không chỉ có tình yêu thương của cha mẹ, thời gian trôi qua, con trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương.
- Đó là cuộc sống của những "người đồng mình", rất cần cù và tươi vui:.
- "Người đồng mình thương lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa, vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa, con đường cho những tấm lòng.
- đã miêu tả cụ thể cuộc sống ấy đồng thời thể hiện tình cảm gắn bó, quấn quýt của con người quê hương.
- Rừng núi quê hương thơ mộng và trữ tình cũng là một trong những yếu tố nuôi con khôn lớn, nâng đỡ tâm hồn con.
- Cách gọi "người đồng mình".
- Không chỉ gợi cho con về nguồn sinh dưỡng, cha còn nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình".
- "Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn.
- Dùng những từ ngữ rất mạnh mẽ như "cao xa lớn", tác giả muốn nhấn mạnh cuộc sống khoáng đạt, mạnh mẽ của những "người đồng mình".
- Những "người đồng mình".
- vượt qua vất vả để bám trụ lấy quê hương.
- Bằng cuộc sống lao động không mệt mỏi, họ xây dựng quê hương với những truyền thống cao đẹp.
- mộc mạc, thẳng thắn nhưng giàu chí khí, niềm tin...Người cha đã kể với con về quê hương với cảm xúc rất tự hào..
- Tình cảm của người cha dành cho con rất thiết tha, trìu mến.
- Tình cảm này bộc lộ tự nhiên, chân thực qua những lời nhắn gửi của cha cho cọn.
- Người cha muốn con sống phải có nghĩa tình, thuỷ chung với quê hương, biết chấp nhận những khó khăn, vất vả để có thể:.
- Người cha mong cho con mình sống ngay thẳng, trong sạch, sống với ý chí, niềm tin để vững vàng vượt qua mọi thử thách khó khăn.
- Người cha mong cho con sống phải luôn tin vào khả năng của mình, tin tưởng vào bản thân.
- Có như vậy, con mới có thể thành công, mới không thua kém ai cả Người cha đã nói với con bằng tất cả lòng yêu thương của mình, nói với con những điều từ đáy lòng mình.
- người cha đã truyền dạy cho con chính là niềm tự tin vào bản thân và lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống của quê hương..
- Qua những lời người cha nói với con, có thể thấy tình cảm của người cha đối với con thật trìu mến, thiết tha và tin tưởng.
- Điều lớn lao nhất mà người cha muốn nói với con chính là niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của quê hương và niềm tin khi bước vào đời..
- Bài thơ đã gợi cho người đọc những niềm cảm động sâu xa và những suy nghĩ sâu sắc.
- Và trên con đường ấy, con sẽ mang theo hình ảnh quê hương để tiếp tục nối tiếp cha anh "tự đục đá kê cao quê hương".
- Bài thơ có nhiều nét đặc sắc về nghệ thuật, tuy nhiên, độc đáo nhất và đặc sắc nhất là cách thể hiện, diễn tả tình cảm.
- Bài thơ nhắc nhở chúng ta về tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, của dân tộc.
- Qua lời nói với con, ta phần nào hiểu rõ hơn, cảm nhận sâu sắc hơn những tình cảm của người cha dành cho con..
- Những bài học mà người cha trong bài thơ Nói với con có lẽ là những bài học mà bất kỳ người cha nào cũng muốn dạy cho con mình.
- Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con - Mẫu 4.
- "Quê hương là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều"..
- Bởi thế, dù đã có rất nhiều người nói về quê hương mình, làm thơ về quê hương nhưng quê hương trong Nói với con của Y Phương vẫn mang lại cho ta niềm xúc động sâu lắng..
- Có lẽ, ai cũng thế, những gì người ta thường gợi để nhớ về quê hương là những gì chân chất, mộc mạc, giản dị nhất.
- Nếu Đỗ Trung Quân gắn quê hương với hình ảnh.
- "chùm khế ngọt đường đi học", là "con diều biếc"… thì Y Phương đã chỉ cho con:.
- Những người đồng mình thương lắm nhưng cũng lớn lao đầy khí phách trong cả nỗi buồn và chí hướng (Cao đo nỗi buồn.
- Quê hương trong Nói với con có gì riêng nhưng cũng có cái gì đó rất chung..
- Nhưng có lẽ, điều in sâu đậm nhất trong lòng mỗi đứa con (và người đọc chúng ta) là những lời dặn dò, khuyên bảo của người cha.
- Đứa con trước cha, trước quê hương luôn mãi là một hình ảnh yêu thương, bé bỏng nhất và lúc nào cũng cần được chờ che, dạy dỗ.
- Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai bé nhỏ đâu con"..
- là những câu thơ có ý nghĩa như một lời động viên, là động lực mà người cha muốn truyền cho con, giúp con luôn vững bước, đi xa hơn với những quyết định trong cuộc sống của mình và luôn giữ bên mình niềm tin vào cuộc sống, sống ở đời sẽ không tránh được nỗi buồn, người biết sống cũng phải là người luôn "nuôi chí lớn"