« Home « Kết quả tìm kiếm

40 Câu Hỏi Thực Hành Đọc Atlat Địa Lý Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày và nhận xét về sự phân bố các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục địa nước ta 40 CÂU HỎI THỰC HÀNH ĐỌC ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM Câu 1 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày và nhận xét về sự phân bố các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục địa nước ta.
- -Nước ta cĩ thềm lục địa rộng và tiềm năng dầu, khí lớn, đang được thăm dị cho kết quả khả quan.
- Câu 2 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta.
- Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư trên phạm vi cả nước ? Dân cư ở nước ta phân bố khơng đều.
- Vùng đơng dân: Đồng bằng sơng Hồng, Đơng Nam Bộ, đồng bằng sơng Cửu Long..
- Điều kiện kinh tế xã hội: như sự phát triển cơng nghiệp, giao thơng vận tải,….
- Câu 3 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, nhận xét sự phân bố các đơ thị cĩ quy mơ từ 100 000 người trở lên ở nước ta, nguyên nhân ? Kể tên 5 thành phố trực thuộc trung ương, tên các đơ thị cĩ quy mơ dân số từ 100 000 đến 200 000 người .
- -Nguyên nhân : thuận lợi để phát triển KT (NN, CN, DV).
- Câu 4 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, hãy nhận xét tình hình sản xuất và phân bố cây lúa ở nước ta.
- Giải thích nguyên nhân làm cho sản lượng lúa ở nước ta tăng nhanh..
- -Cây lúa hầu như cĩ mặt ở khắp mọi tỉnh, thành nước ta .
- -NS lúa tăng qua các năm : DCSL Câu 5 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày thực trạng phát triển và phân bố một số cây cơng nghiệp lâu năm ( cà phê, chè, cao su, điều, hồ tiêu) ở nước ta, giải thích nguyên nhân .
- Nơi phân bố chính = vùng chuyên canh quy mơ lớn Cà phê.
- Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ Chè.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên Cao su.
- Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên Điều.
- Đơng Nam Bộ Hồ tiêu.
- Câu 6 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, phân tích những thuận lợi và khĩ khăn về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản ở nước ta.
- Câu 7 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày tình hình khai thác, chế biến lâm sản và trồng rừng ở nước ta.
- Câu 8 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày một số đặc điểm chủ yếu của vùng nơng nghiệp đồng bằng sơng Cửu Long..
- Câu 9 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày sự phân hĩa lãnh thổ cơng nghiệp của nước ta.
- Đồng bằng Sơng Hồng và vùng phụ cận: Từ Hà Nội hoạt động CN toả đi 6 hướng với các ngành chuyên mơn hố khác nhau:.
- Nam Định - Ninh Bình- Thanh Hố: dệt may, điện, VL xây dựng - Ở Nam Bộ, hình thành một dải CN, trong đĩ nổi lên các trung tâm CN hàng đầu của nước ta như TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Bà Rịa Vũng Tàu, Thủ Dầu Một - Dọc theo Duyên hải Miền Trung cĩ các trung tâm như Đà Nẵng, Huế, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Các khu vực cịn lại (Tây Bắc, Tây Nguyên.
- Câu 10 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, hãy nhận xét những thế mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp điện lực ở nước ta.
- ở nước ta dồi dào.
- Câu 11 : Dựa vào Atlat Địa lý VN , hãy xác định một số trung tâm cơng nghiệp lớn trên bản đồ cơng nghiệp chung.
- Tại sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta.
- Câu 12 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, hãy kể tên một số tuyến đường bộ quan trọng theo hướng Bắc – Nam và một sơ tuyến đường biển quốc tế của nước ta.Vì sao quốc lộ 1 là tuyến đường bộ quan trọng nhất nước ta.
- Câu 13 : Dựa vào Atlat Địa lý VN, kể tên các trung tâm cơng nghiệp của trung du và miền núi Bắc Bộ, tên ngành cơng nghiệp của mỗi trung tâm.
- Nhận xét về sự phân bố các trung tâm cơng nghiệp của vùng.
- Câu 14 : Dựa vào Atlat Địa lý VN, kể tên ( ở vùng Đơng Nam Bộ).
- Các ngành cơng nghiệp.
- Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, hãy kể tên các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ở duyên hải Nam Trung Bộ .
- Câu 16 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, hãy nêu vị trí địa lý vùng Bắc Trung Bộ và đánh giá những thuận lợi, khĩ khăn của vị trí địa lý đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Câu 17 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, phân tích điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế nơng-lâm- ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
- Vùng núi cĩ độ che phủ rừng cao, vùng đồi cĩ đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuơi, cĩ khả năng trồng cây cơng nghiệp lâu năm.
- Vùng đồng bằng cĩ đất cát pha thuận lợi cho cây cơng nghiệp hàng năm kkhơng thuận lợi cho trồng lúa.
- Câu 18 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học cho biết tên các loại cây cơng nghiệp lâu năm trồng ở Trung du Miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ.
- Vùng cĩ tỷ lệ diện tích trồng cây cơng nghiệp cao nhất nước (trên 40.
- Yếu tố tự nhiên nào quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau trong phân bố cây chè và cây cao su ở nước ta.
- Tên các loại cây cơng nghiệp lâu năm trồng ở: -Trung du Miền núi Bắc Bộ: chè, hồi, quế, sơn, trẩu -Tây Nguyên: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè -Đơng Nam Bộ: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều *Vùng cĩ tỷ lệ diện tích trồng cây cơng nghiệp cao nhất nước (>.
- Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên.
- Dựa vào Át lat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày điểm giống và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất của Đồng Bằng Sơng Hồng và Đồng Bằng Sơng Cửu Long.
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích các nguồn lực để phát triển cơng nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? Câu 21.
- Dựa vào kiến thức đã học và Atlát Địa lý Việt Nam trong bản đồ CƠNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG, hãy nêu tên các nhà máy điện cĩ cơng suất trên 1000MW ở nước ta và giải thích sự phân bố của chúng? Câu 22: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày phạm vi lãnh thổ nước ta.Hãy kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học: a) Kể tên và nêu hiện trạng, phân bố của các cây cơng nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
- +Cây cà phê: là cây cơng nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên.Diện tích cà phê ở Tây Nguyên năm 2006 khoảng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước.Đắk Lắk là tỉnh cĩ diện tích cà phê lớn nhất 290 nghìn ha.Cà phê chè được trồng trên các cao nguyên khí hậu mát hơn ở Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng.
- +Tây Nguyên là vùng trồng cao su lớn thứ hai, sau Đơng Nam Bộ.Cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk.
- b) Trình bày những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lớn của cả nước.
- Câu 24 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy xác định hướng di chuyển của bão vào nước ta, thời gian, đặc điểm hoạt động của mùa bão.
- Vùng nào của nước ta bị ảnh hưởng nhiều nhất và vùng nào ít bị ảnh hưởng nhất.
- Câu 25 : Dựa vào Átlat địa lý VN và kiến thức đã học, hãy cho biết.
- Câu 26 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên.
- Ngay trong vùng cũng cĩ biểu hiện phân bố dân cư khơng đều.
- Cấp từ 50- 100 người / km2 và 101- 200 người / km2 tập trung ở ven các đơ thị và các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lâu năm như vùng ven thành phố Buơn Ma Thuột, Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc.
- Cấp dưới 50 người / km2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc các nơi cĩ điều kiện khĩ khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên… Câu 27 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết tên các nhà máy điện cĩ cơng suất trên 1.000 MW, dưới 1.000 MW .
- Câu 28 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên các tỉnh ở Trung du, miền núi Bắc Bộ.
- Câu 29 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày về qui mơ và cơ cấu ngành của các trung tâm cơng nghiệp chủ yếu ở vùng Đơng Nam Bộ.
- Thành phố Hồ Chí Minh: trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước, qui mơ hơn 120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành cơng nghiệp gồm: cơ khí, luyện kim, điện tử, hố chất….
- Biên Hồ: trung tâm cơng nghiệp lớn, qui mơ từ 40- 120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hố chất, dệt…(kể đủ các ngành).
- Vũng Tàu: trung tâm cơng nghiệp lớn, qui mơ từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, dầu khí, nhiệt điện, đĩng tàu…(kể đủ các ngành).
- Thủ Dầu Một: trung bình, qui mơ từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành:Cơ khí, điện tử, hố chất… Câu 30 : Dựa vào atlat Địa Lý VN, hãy nêu đặc điểm phân bố các loại đất ở Đồng bằng sơng Cửu Long.
- Những khĩ khăn chính về tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của vùng .
- Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ 3 nhĩm đất chính là.
- Đất phù sa ngọt: chiếm 30% diện tích đồng bằng, phân bố dọc theo sơng Tiền, sơng Hậu.
- Đất phèn: chiếm khoảng 41% diện tích đồng bằng, phân bố tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, trung tâm bán đảo Cà Mau - Đất mặn: chiếm khoảng 19% diện tích đồng bằng, phân bố ven biển Đơng và vịnh Thái Lan Hạn chế về tự nhiên.
- Mùa khơ kéo dài, đất phèn, mặn nhiều - Khống sản cịn hạn chế Câu 31 : Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam: hãy trình bày những thế mạnh và hạn chế về phương diện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Duyên hải nam Trung Bộ.
- Tài nguyên đ dạng (phát triển ngành đánh bắt, nuơi trồng thuỷ sản, khai thác muối, du lịch.
- Tài nguyên rừng phong phú: 1,77 triệu ha + Đồng bằng nhỏ - hẹp: đất cát, đất cát pha, nhiều gị đồi phát triển chăn nuơi.
- Câu 32 : Dựa vào bản đồ hình thể, bản đồ đất Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của hai đồng bằng lớn nhất nước ta.
- Đồng bằng Sơng Hồng.
- Diện tích rộng 40.000 Km2.
- Địa hình thấp và bằng phẳng, khơng cĩ đê, sơng ngồi kênh rạch chèn chịt + Mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn … Câu 33 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy so sánh những thế mạnh về tự nhiên để phát triển cơng nghiệp giữa 2 vùng TDMNPB &Tây Nguyên .
- Tiềm năng thuỷ điện lớn nước + Nguồn lợi lớn về hải sản, khả năng phát triển cơng nghiệp chế biến hải sản.
- cơng suất 160Mw Câu 34 : Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam, xác định vị trí các tuyến quốc lộ 1, quốc lơ 6, đường Hồ Chí Minh-quốc lộ 14, quốc lộ 51 và nêu ý nghĩa của từng tuyến.
- Là trục kinh tế duy nhất của vùng Tây Bắc, tạo điều kiện khai thác các tiềm năng và phát triển kinh tế- xã hội của vùng Tây Bắc.(0,5 điểm.
- Đường Hồ Chí Minh- quốc lộ 14: Từ Hà Nội chạy dọc sườn Đơng Trường Sơn Bắc, qua Tây Nguyên – Đơng Nam bộ · Ý nghĩa:thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, củng cố an ninh quốc phịng vùng núi phía Tây đất nước (0,5 điểm.
- Là tuyến đầu mút của hành lang kinh tế Đơng Tây phía Nam (0,5 điểm) Câu 35 : Dựa vào atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích sự phân bố của ngành cơng nghiệp năng lượng điện nước ta ? Các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và miền Nam cĩ đặc điểm gì khác nhau.
- Thủy điện phân bố chủ yếu ở vùng đồ núi và thường gắn với các con sơng lớn: hệ thống sơng Hồng (sơng Đà), sơng Đồng Nai,… .và gần các mỏ khống sản: than, dầu, khí.
- Nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc chủ yếu dựa vào mỏ than ở Quảng Ninh, Na Dương.
- Nhà máy nhiệt điện ở miền Nam chủ yếu dựa vào các mỏ dầu, khí, ở thềm lục địa.
- Câu 36 : Dựa vào át lát và kiến thức đã học cho biết Địa hình nước ta cĩ những đặc điểm cơ bản nào.
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước.
- Đồi núi thấp chiếm hơn 60%, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước.
- b/ Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng.
- Câu 37 : Dựa vào át lát và kiến thức đã học trình bày những thế mạnh và hạn chế của Trung Du Miền Núi Bắc Bộ trong việc khai thác, chế biến khống sản và thủy điện ? a/ Khống sản: giàu khống sản bậc nhất nước ta, rất phong phú, gồm nhiều loại:.
- giàu khống sản tạo điều kiện thuận lợi phát triển cơ cấu cơng nghiệp đa ngành.
- chi phí cao, CSHT kém phát triển, thiếu lao động lành nghề… b/ Thuỷ điện: trữ năng lớn nhất nước ta.
- Đây là động lực phát triển cho vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khống sản, tuy nhiên cần chú ý sự thay đổi mơi trường.
- Câu 38 : Dựa vào Át-lát ĐLVN và những kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí và ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí nước ta.
- Đặc điểm vị trí địa lí.
- Nằm ở rìa phía đơng của bán đảo Đơng Dương, ở gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á - Là cầu nối giữa lục địa Á- Âu với TBD, trong khu vực cĩ nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới.
- Do đĩ thiên nhiên nước ta mang đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới giĩ mùa, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ giĩ mùa Châu Á, nên khí hậu nước ta cĩ hai mùa rõ rệt.
- +Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hĩa đa dạng của tự nhiên thành các miền tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa đồng bằng với miền núi, ven biển và hải đảo.
- +Nước ta nằm trong vùng cĩ nhiều thiên tai.
- Câu 39 : Dựa vào Át-lát ĐLVN và những kiến thức đã học, hãy lập bảng để thấy sự khác biệt về tiềm năng trong phát triển ngư nghiệp giữa Bắc Trung bộ và DH Nam trung bộ .
- Duyên hải Nam Trung Bộ - Biển nông, có điều kiện phát triển nghề lưới giã.
- Có diều kiện phát triển nghề lưới giã và nghề câu khơi.
- Câu 40 : Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam 12 và kiến thức đã học hãy: Chứng minh nước ta cĩ tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng.
- Nước ta có tiềm năng du lịch phong phú và đa dạng - Tài nguyên du lịch chia thành 2 nhóm