« Home « Kết quả tìm kiếm

46 Câu hỏi thực tiễn Hóa học đưa vào trong bài dạy


Tóm tắt Xem thử

- Do vậy mà giáo viên phải cung cấp cho học sinh những hiểu biết về hiện tượng mưa axit cũng như tác hại của nó nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Cụ thể giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho học sinh trả lời sau khi dạy xong phần Sản xuất axit sunfuric trong bài.
- VẤN ĐỀ 2: Vì sao dụng cụ phân t ích rượu có thể phát hiện các lá i xe đã uống rượu? Thành phần chính của các loại nước uống có cồn là rượu etylic..
- Có rất nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với rượu nhưng người chọn một chất oxi hóa là crom(VI)oxit CrO3.
- Cụ thể, sau khi dạy xong bài “ Ancol ” giáo viên có thể đặt câu hỏ i như trên để cho học sinh suy nghĩ, tìm tòi hướng giải quyết vấn đề..
- MgCO3 có tác dụng hấp thụ mồ hôi đồng thời tăng cường độ ma sát giữa bàn tay và các dụng cụ thể thao giúp vận động viên có thể nắm chắc dụng cụ và thực hiện các động tác chuẩn xác hơn.
- Ngoài ra với các vận động viên giàu kinh nghiệm, họ có thể lợi dụng khoảnh khắc “xoa bột” làm giảm bớt tâm lí căng thẳng.
- Áp dụng: Đây là một trong những “mẹo nhỏ” trong thi đấu thể thao cũng như vấn đề an toàn trong thi đấu.Khi dạy phần “Ứng dụng của muối cacbonat” (Tiết 24 lớp 11CB) giáo viên có thể kể cho học sinh nghe ứng dụng của muối magie cacbonat thông qua câu chuyện trên..
- Những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là những hợp chất hữu cơ dễ cháy và có thể.
- Áp dụng: Đây là câu hỏi nhằm kích thích tư duy học sinh.
- Học sinh không lạ gì với hiện tượng trên nhưng để giải thích thì không phải dễ.
- Giáo viên có thể nêu vấn đề trên sau khi dạy xong mục “Dầu mỏ” (Tiết 53 lớp 11CB) hay cuối bài “Ancol etylic”(Tiết 56 -57 lớp 11CB)..
- Áp dụng: Đây là một hiện tượng tự nhiên không xa lạ với học sinh.
- Tuy nhiên nhìn dưới góc độ hóa học thì ta có thể giải thích được rõ ràng vấn đề này.
- Giáo viên có thể đề cập trong phần ứng dụng của ozon hay đặt câu hỏi trên sau khi dạy xong bài giảng về “Ozon.
- Chúng ta đều biết khi máy photocopy làm việc thường xảy ra hiện tượng phóng điện cao áp do đó có thể sinh ra khí ozon theo phản ứng: Với một lượng ít ozon trong không khí thì có tác dụng diệt khuẩn, diệt vi trùng.
- Áp dụng: Giáo viên có thể đề cập vấn đề trên khi nói về tác hại của ozon trong bài giảng về.
- Khi rửa chảo không nên chà xát bằng các đồ vật cứng vì có thể gây tổn hại cho lớp chống dính..
- Giáo viên có thể nêu vấn đề này khi dạy về “Ứng dụng flo”.
- (Tiết 43 lớp 10 CB) hoặc bài “Dẫn suất halogen” (Tiết 55 lớp 11CB) cũng như lưu ý học sinh về cách sử dụng chảo không dính..
- Khi chiên cá ta cho thêm một ít rượu có thể phá hủy được mùi tanh cá.
- Nhưng trong rượu có cồn, cồn có thể hòa tan trimetylamin nên có thể lôi được trimetylamin ra khỏi chổ ẩn.
- Giáo viên cần giải thích cho học sinh biết được cơ sở hóa học của kinh nghiệm trên.
- Giáo viên có thể đưa vào phần ứng dụng của ancol trong bài “Ancol”.
- Giáo viên đặt câu hỏi trên sau khi dạy xong bài “Ancol”.
- Giáo viên có thể kể cho học sinh nghe về phần ứng dụng của dẫn xuất halogen trong bài “Dẫn suất halogen” (Tiết 55 lớp 11CB)..
- Người ta đã chứng minh, các ion âm sau khi được người hấp thụ có thể điều tiết công năng hệ thần kinh trung ương, tăng sức miễn dịch, cảm giác dễ chịu, tinh lực sung mãn.
- Các thí nghiệm lâm sàng cũng đã chứng minh nồng độ ion âm trong không khí có hiệu quả chửa bệnh viêm phế quản, hen, đau đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh,… Vì sao ion âm trong không khí có lợi cho sức khỏe? Theo các chuyên gia y học thì các t ế bào gây bệnh thường t ích điện âm, nếu tế bào trong cơ thể t ích điện âm, thì do ion âm cùng tên đẩy nhau nên vi trùng gây bệnh khó có thể tấn công tế bào.
- Ngoài ra ion âm thông qua con đường hô hấp và phổi có thể xuyên qua phế nang nên có tác dụng tổng hợp đối với cơ năng sinh lí bảo vệ sức khỏe.
- Áp dụng: Giáo viên có thể kể cho học sinh nghe tác dụng của ion âm đối với sức khỏe con người sau khi dạy xong phần “Ion âm” (Tiết 22 lớp 10 CB).
- Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên rồi dẫn dắt cho học sinh vào bài bài giảng.
- Mục đích là cung cấp cho học sinh một số vấn đề có trong đời sống từ đó có thể giải thích được bản chất vấn đề nhằm kích thích sự hưng phấn trong học tập.
- Đây là hiện tượng mà học sinh có thể quan sát và thực hiện được dễ dàng..
- Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên khi dạy phần ứng dụng của “Muối nhôm” (Tiết 51-52 lớp 12).Đây là một ứng dụng thông dụng của phèn trong cuộc sống.
- Áp dụng: Hiện tượng có nhiều bọt khí thoát ra từ bình nước ngọt có ga hay chai bia thì chắc hẳn học sinh nào cũng biết.
- Nhưng khi giải thích khí đó là khí gì và có công dụng ra sao thì không ít học sinh biết được.
- Giáo viên có thể nêu câu hỏi trên khi dạy phần.
- VẤN ĐỀ 15: Vì sao không nên đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước.
- Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho học sinh trả lời về cách pha loãng axit H2SO4 khi dạy phần tính chất vật lí của axit sunfuric đặc trong bài “Axit sunfuric” (Tiết 55 -56 lớp 10 CB)..
- Ngoài ra, axit HNO3 loãng có thể có tác dụng hóa học với xenlulozơ..
- Áp dụng: Giáo viên có thể nêu vấn đề trên khi nói về tính chất hóa học của axit nitric trong bài “Axit nitric”( Tiết 14-15 lớp 11CB) hoặc đặt câu hỏi sau khi dạy xong bài “Xenlulozơ”.
- Thép vừa dẻo vừa dát mỏng được, có thể rèn, cắt gọt nên rất sắc..
- Áp dụng: Vấn đề từ sắt có thể điều chế những vật dụng có chức năng khác nhau được sử dụng rất rộng rãi trong cuộc sống.
- Giải thích được điều này đòi hỏi học sinh phải biết được tính chất của sắt cũng như hợp kim của nó.
- Giáo viên có thể đề cập trong bài “H ợp kim của sắt.
- Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.
- Áp dụng: Giáo viên có thể nêu hiện tượng trên để dẫn nhập vào bài giảng “Nhôm” (Tiết 51 lớp 12).
- Áp dụng: Đây là phần kiến thức mà bất kì học sinh nào cũng phải biết được sau khi học bài Flo và hợp chất của nó.
- Học sinh biết giải thích và vận dụng trong thực tiễn tránh việc dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF.
- Giáo viên có thể hỏi học sinh sau khi dạy xong bài dạy “Flo” (Tiết 43 lớp 10 CB) hay “Hợp chất silic”(Tiết 25 lớp 11 CB)..
- VẤN ĐỀ 20: Làm thế nào có thể khắc được thủy t inh.
- Sau bài học học sinh không những biết được phương pháp khắc thủy tinh mà còn có thể giải thích được vấn đề này.
- Thậm chí đây là cơ sở cho việc học nghề, khơi gợi niềm đam mê học tập, học sinh có thể tự làm thí nghiệm này trong tiết thực hành.
- Giáo viên có thể lồng vào bài “Flo”(Tiết 43 lớp 10 CB) khi dạy phần tính chất hóa học hoặc giáo viên nêu vấn đề trên để dẫn dắt vào bài giảng “Hợp chất silic”(Tiết 25 lớp 11 CB)..
- Vấn đề có thể đưa vào trong khi dạy bài “Tinh bột”( Tiết 24 lớp 12) với mục đích giải thích tại sao gạo nếp lại dẻo.
- Giáo viên có thể trình bày vấn đề này trong vài ph út khi đặt câu hỏi: Vì sao nếp lại dẻo? rồi dẫn dắt vào bài mới hoặc giáo viên xen vào bài giảng khi trình bày phần cấu tạo phân tử tinh bột..
- VẤN ĐỀ 22: “Thuốc chuột” là chất gì mà có thể làm chuột chết ? Tại sao những co n chuột sau khi ăn thuốc chuột lại đi tìm nước uống.
- Giáo viên có thể đề cập vấn đề này trong phần.
- Giáo viên có thể nêu hiện tượng trên khi dạy phần tính chất vật lí hoặc trong phần nêu ứng dụng của cacbo n trong bài “Cacbon”( tiết 23 lớp 11CB)cho học sinh suy nghĩ rồi sau đó giáo viên nhận xét và bổ sung..
- Đây là phần nộ i dung mà giáo viên cần cung cấp cho học sinh biết khi đề cập đến khả năng không duy trì sự cháy của khí CO2 ở phần “Cacbon đioxit” (Tiết 24 lớp 11CB) biết được để vận dụng trong cuộc sống..
- Giáo viên có thể nêu hiện tượng trên khi dạy phần trạng thái tự nhi ên của hiđro sunfua (Tiết 53 lớp 10 CB) cho học sinh biết cách chữa bệnh “dân gian” này..
- Áp dụng: Hiện nay thông thường bánh bao vẫn còn trộn bột nở NH4HCO3 nên dẫn đến có mùi khai mà không phải học sinh nào cũng giải thích được.
- Giáo viên có thể đề cập vấn đề trên khi trình bày tính chất kém bền nhiệt của muối amoni trong bài “Muối amoni.
- VẤN ĐỀ 27: Vì sao trong một ngày hoa phù dung có thể đổi màu tới 3 lần.
- Giáo viên đưa vấn đề này vào trong bài giảng “Tecpen” (Tiết 57 lớp 11NC) để giới thiệu cho học sinh biết thêm về nguồn tecpen thiên nhiên nhằm kích thích t ính tò mò ham hiểu biết của học sinh..
- VẤN ĐỀ 28: Loại đá có thể… ăn.
- Chụp X quang đối với dạ dày không dễ như với các bộ phận xương cốt, bởi vì tỷ trọng của xương lớn, tia X khó xuyên qua, trên phim chụp có thể lưu lại những hình ảnh đậm còn tỷ trọng của dạ dày và các tổ chức xung quanh tương đối mềm nên ảnh chụp không rõ nét..
- Từ đó Thầy thuốc có thể chẩn đoán chính xác tình trạng dạ dày..
- Áp dụng: Giáo viên có thể đưa vào phần bài giảng “Muối sunfat” (Tiết 55- 56 lớp 10 CB) khi kể cho học sinh biết thêm một số ứng dụng của muối sunfat..
- VẤN ĐỀ 29: Vì sao có thể xác định tuổ i thọ của một mảnh gỗ.
- Do vậy nếu muốn biết niên đại của miếng gỗ cổ thì chỉ cần đo hàm lượng của mãnh gỗ đó là có thể tính toán ra..
- Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh biết cách tính tuổi thọ cây cối dựa và o đồng vị trong bài.
- Giải thích được hiện tượng này giúp học sinh hiểu được vai trò và ứng dụng của clo trong cuộc sống mà học sinh có thể ki ểm nghiệm thật dể dàng.
- Giáo viên có thể đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ để trả lời trong phần ứn g dụng của clo trong bài “Clo”(Tiết 38 lớp 10 CB)..
- Áp dụng: Vấn đề này có thể được đề cập ở trong bài “Photpho” (Tiết 16 lớp 11CB) để giải thích hiện tượng “ma trơi”.
- Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên khi kết thúc bài giảng “Iot” (Tiết 44 lớp 10 CB) nhằm giúp cho học sinh hiểu được ích lợi của việc ăn muối iot và tuyên truyền cho cộng đồng..
- Áp dụng: Giáo viên có thể đề cặp vấn đề trên ở phần nội dung phản ứng thủy phân của tinh bột trong bài “Tinh bột” (Tiết 24 lớp 12) nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản của sự chuyển hóa tinh bột trong khi ăn.
- Học sinh cũng có thể kiểm nghiệm được trong k hi ăn..
- Giáo viên cần đưa vào bài giảng để nhắc nhở học sinh và mọi người.
- Vấn đề này có thể xen vào bài “Hợp chất của cacbon”(Tiết 24 lớp 11CB)..
- Dựa vào tính chất của Canxi cacbonat giáo viên có thể đề cập vấn đề trên ở bài “Hợp chất của canxi”(tiết 48 lớp 12)..
- Học sinh cũng dễ dàng quan sát để kiểm nghiệm và giải thích được một cách khoa học về vấn đề trên.
- Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên khi trình bày phần chu trình của nitơ trong tự nhiên ở bài giảng “Axit HNO3” (Tiết 14-15) hoặc đề cập trong bài “Phân đạm” (Tiết 18 lớp 11 CB)..
- Thông qua nộ i dung “Dầu mỏ” (Tiết 53 lớp 11CB) giáo viên có thể đặt câu hỏi này cho học sinh thảo luận rồi giải thích cho học sinh biết được tác hại của việc pha chì vào xăng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường..
- Giáo viên có thể nêu vấn đề này ở phần “Muối cacbonat ”(Tiết 24 lớp 11 CB) hoặc “Canxi cacbonat” (Tiết 48 lớp 12)..
- Áp dụng: Đây là một vấn đề rất quen thuộc mà nếu không chú ý thì học sinh sẽ không biết..
- Học sinh dễ dàng làm thí nghiệm ngay khi nấu ăn.
- Giáo viên có thể nêu vấn đề trên sau khi kết thúc bài “Clo” (Tiết 38 lớp 10CB) hoặc bài.
- Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết.
- Trong bài giảng, nếu học sinh được giáo viên giải thích thì sẽ rất hứng thú vì hóa học có những ứng dụng rất thực tế và sẽ thêm yêu hóa học.
- Giáo viên có thể đề cập ở phần ứng dụng trong bài “Ancol” (Tiết 56 -57 lớp 11CB)..
- Giáo viên có thể đề cập ở phần tính chất vật lí trong bài “Iot” (Tiết 44 lớp 10 CB) hoặc bài “Lipit (chất béo.
- Giáo viên có thể nêu vấn đề sau khi dạy xong bài “Ăn mòn kim loại”( Tiết 39-40 lớp 12) để cho học sinh giải thích nhằm giúp cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong cuộc sống..
- Mục đích vấn đề giúp học sinh biết được nguyên nhân và tác hại của hiệu ứng nhà kính nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo viên có thể đặt vấn đề này khi dạy phần Cacbon đioxit (Tiết 24 lớp 11CB)..
- Dùng đá khô để làm lạnh và bảo quản gián tiếp các sản phẩm có bao gói nhưng có thể dùng làm lạnh và bảo quản trực tiếp.
- Giáo viên có thể hỏ i học sinh về ứng dụng của CO2 khi dạy phần tính chất vật lí của CO2 (Tiết 24 lớp 11CB)..
- Giáo viên có thể nêu vấn đề trong bài giảng “Amoniac” (Tiết 12- 13 lớp 11CB) hay “phân urê” (Tiết 18 lớp 11CB) nhằm giải thích hiện tượng tự nhiên này..
- Học sinh sẽ rất tò mò về vấn đề này.
- Giáo viên có thể đề cập vấn đề này tr ong bài giảng Khái niệm về pH (Tiết 5 lớp 11CB) hay ứng dụng của flo (Tiết 43 lớp 10CB) nhằm giúp cho học sinh có thói quen bảo vệ răng bằng cách đánh răng sau các bữa ăn.