« Home « Kết quả tìm kiếm

6 Bài Phân tích đoạn 1 Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi SIÊU HAY


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích đoạn 1 Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi - Ngữ văn 10 Đề bài.
- Nêu cảm nhận của em về đoạn 1 bài cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi Mở bài Bình Ngô đại cáo đoạn 1.
- Dàn ý phân tích đoạn 1 Bình Ngô đại cáo a) Mở bài.
- Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm Bình Ngô đại cáo.
- Nguyễn Trãi là nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, tài ba, nhà văn nhà thơ với sự nghiệp sáng tác đồ sộ..
- Bình Ngô đại cáo là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn hùng hồn của dân tộc ta..
- Dẫn dắt và nêu vấn đề: nội dung đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo..
- b) Thân bài: Phân tích nội dung đoạn 1 Bình Ngô đại cáo.
- Luận điểm 1: Tư tưởng nhân nghĩa..
- “Nhân nghĩa” là phạm trù tư tưởng của Nho giáo chỉ mối quan hệ giữa người với người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí..
- “Nhân nghĩa” trong quan niệm của Nguyễn Trãi:.
- vì nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược..
- Tư tưởng của Nguyễn Trãi là sự kết hợp tinh túy giữa nhân nghĩa và thực tiễn dân tộc, tạo cơ sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - là cuộc khởi nghĩa nhân nghĩa, vì cuộc sống của nhân dân mà diệt trừ bạo tàn..
- Nguyễn Trãi đã xác định tư cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt các dẫn chứng thuyết phục:.
- Bằng cách liệt kê tác giả đưa ra các chứng cứ hùng hồn, thuyết phục khẳng định dân tộc Đại Việt là quốc gia độc lập, đó là chân lí không thể chối cãi..
- Ở đây, Nguyễn Trãi đã đưa ra thêm ba luận điểm nữa là văn hiến, phong tục, lịch sử để chứng minh quyền độc lập, tự do của đất nước so với bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên là “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt..
- Nguyễn Trãi đã sử dụng phép liệt kê, dẫn ra những kết cục của kẻ chống lại chân lí:.
- Khái quát lại nội dung đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo..
- Phân tích Bình Ngô đại cáo đoạn 1 mẫu 1.
- Nhắc đến những nhà văn chính luận lỗi lạc của văn học trung đại chúng ta không thể nào không nhắc đến Nguyễn Trãi.
- Ông không chỉ là một nhà thơ trữ tình sâu sắc mà còn là một nhà văn chính luận kiệt xuất với các tác phẩm: "Quân trung từ mệnh tập", các chiếu biểu viết dưới thời nhà Lê và tiêu biểu nhất là tác phẩm Bình Ngô đại cáo.
- Ngay câu đầu bài cáo đã bộc lộ tư tưởng nhân nghĩa ấy:.
- "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
- "Nhân nghĩa".
- Bên cạnh đó, "nhân nghĩa".
- Chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo nên đối với Nguyễn Trãi, "nhân nghĩa".
- Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi chính là lòng yêu nước, thương dân và tinh thần chống giặc ngoại xâm quyết liệt..
- Không chỉ vậy, Nguyễn Trãi còn đặt các triều đại của nước ta ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc như Hán, Đường, Tống, Nguyên.
- Điều đó đã thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc sâu sắc của tác giả..
- Các phép đối, so sánh ngang hàng các triều đại phong kiến của nước ta với các triều đại phương Bắc cùng phép liệt kê và giọng điệu hào hùng, trang nghiêm ở đoạn thứ nhất của bài cáo đã thể hiện nổi bật tư tưởng nhân nghĩa của tác giả..
- Bại nhân nghĩa nát cả đất trời, Nặng thuế khóa sạch không đầm núi"..
- Nhân dân ta phải chịu cảnh khổ cực, lầm than dưới gót chân xâm lược của chúng..
- Hình ảnh đối lập giữa những người dân đen vô tội bị bóc lột tàn bạo và kẻ thù vô nhân tính cùng giọng điệu cảm thương, đanh thép, lí luận sắc bén đã thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
- Phân tích đoạn 1 Bình ngô đại cáo mẫu 2.
- Nguyễn Trãi là nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, tài ba có công lớn trong công cuộc dẹp giặc Minh đem lại nền thái bình thịnh trị cho nước nhà.
- Trong đó phải kể đến một số tác phẩm như: Đại cáo bình Ngô, Quân trung từ mệnh tập, Quốc Âm thi tập, Ưc Trai thi tập… Đại cáo bình Ngô được coi là áng “Thiên cổ hùng văn” muôn đời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền độc lập và vị thế dân tộc.
- Trong đó, cốt lõi là phần đầu tác phẩm với lý tưởng nhân nghĩa được thể hiện rõ ràng:.
- Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
- Đại cáo bình Ngô- Nguyễn Trãi.
- Nhân nghĩa là tư tưởng chủ đạo của Đại cáo bình Ngô, là mục tiêu chiến đấu vô cùng cao cả và thiêng liêng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Việc nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ở đây là “yên dân” và.
- Nguyễn Trãi thật tài tình khi nhận ra và khai sáng thành công vấn đề cốt lõi ấy..
- Việc nhân nghĩa tiếp theo chính là “trừ bạo” ý nói đến quân Minh, bọn gian tà chuyên đi bóc lột nhân dân.
- Có thể nói, tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi không còn là phạm trù đạo đức hạn hẹp mà là một lý tưởng xã hội: phải chăm lo cho nhân dân được sống cuộc hạnh phúc, yên bình.
- Điều quan trọng hơn là ở đây, Nguyễn Trãi nâng lý tưởng, nỗi niềm ấy lên thành một chân lí.
- Ông không nói đến nhân nghĩa một cách chung chung mà chỉ bằng một hai câu ngắn gọn tác giả đi vào khẳng định hạt nhân cơ bản, cốt lõi và có giá trị nhất.
- Không những thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc:.
- “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
- Khi khẳng định chân lí này, Nguyễn Trãi đã đưa ra một quan niệm được đánh giá là đầy đủ nhất lúc bấy giờ về các yếu tố tạo thành một quốc gia độc lập.
- Nếu như 400 năm trước, trong Nam Quốc Sơn Hà, Lý Thường Kiệt chỉ xác định được hai yếu tố về lãnh thổ và chủ quyền trên ý thức quốc gia cùng độc lập dân tộc thì trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã bổ sung thêm bốn nhân tố nữa, gồm văn hiến, lịch sử, phong tục tập quán và nhân tài.
- Đây chính là điểm sáng tạo cho thấy trí tuệ của Nguyễn Trãi.
- Ở đây, Nguyễn Trãi nhấn mạnh cả Trung Quốc và Đại Việt đều có những nét riêng không thể nhầm lẫn, thay đổi hay xóa bỏ được.
- Qua câu thơ, Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại “Triệu, Đinh, Lí, Trần” của ta ngang hàng với “ Hán, Đường, Tống, Nguyên” của Trung Quốc, điều đó cho ta thấy, nếu không có một lòng tự hào dân tộc mãnh liệt thì không thể nào có sự so sánh cực kì hay và tinh tế như vậy.
- Từ năm yếu tố trên, Nguyễn Trãi đã khái quát gần như toàn diện về nền độc lập của một quốc gia.
- So với “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt, Bình Ngô đại cáo thật sự hay hơn, đầy đủ, toàn diện hơn về nội dung cũng như tư tưởng xuyên suốt..
- Xuyên suốt đoạn thơ, Nguyễn Trãi đã sử dụng nhiều từ ngữ chỉ tính chất hiển nhiên vốn có khi nêu rõ sự tồn tại của Đại Việt: “từ trước”, “đã lâu”,“đã chia”,.
- Nguyễn Trãi đã tổng kết những chiến công oanh liệt của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập dân tộc.
- Người đọc thấy ở đây ý thức dân tộc của Nguyễn Trãi đã vươn tới một tầm cao mới khi nêu cụ thể, rõ ràng từng chiến công oanh liệt của quân và dân ta: “cửa Hàm Tử”, “sông Bạch Đằng”,..thêm vào đó là sự xem thường, căm ghét đối với sự thất bại của những kẻ xâm lược không biết tự lượng sức: “Lưu Cung..tham công”, “Triệu Tiết… thích lớn”, Toa Đô, Ô Mã, tất cả chúng đều phải chết thảm.
- Đại cáo bình Ngô tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình và mang tính chất hào hùng hiếm có.
- Trong đó, phần đầu tác phẩm, với nghệ thuật biền ngẫu, đã nêu được hai nội dung chính gần như hết bài cáo là nhân nghĩa và nền độc lập của dân tộc Đại Việt.
- Chính vì vậy, đoạn trích có giá trị rất sâu sắc đối với nước ta, khẳng định nhân dân ta có tinh thần nhân nghĩa và nền độc lập riêng của mình.
- Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo mẫu 3.
- Đầu xuân năm 1428, Nguyễn Trãi đã thay Lê Lợi viết bài “Bình Ngô đại cáo”, tổng kết những chiến công oanh liệt trong 10 năm kháng chiến và tuyên bố Đại Việt bước sang một kỉ nguyên mới “Muôn thuở nền thái bình vững chắc”..
- Phần đầu “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, đồng thời ca ngợi nền vàn hiến rực rỡ lâu đời của Đại Việt.
- Nhân nghĩa là mục tiêu chiến đấu của nhân dân ta:.
- “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”..
- Thương dân, đánh kẻ có tội (điếu phạt), tiêu diệt lũ tham tàn, bạo ngược (trừ bạo), cứu nhân dân thoát khỏi chết chóc đau thương, đem lại cuộc sống yên vui hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), đó là việc nhân nghĩa..
- Nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi nói đến là một tư tưởng vô cùng cao đẹp: đánh giặc để cứu nước, cứu dân, vì độc lập của đất nước, vì tự do, hạnh phúc, hòa bình của nhân dân.
- Việc nhân nghĩa nên rất chính nghĩa.
- Nhân nghĩa là sức mạnh vô địch để chiến thắng quân “cuồng Minh”..
- Nhân dân ta giàu nhân nghĩa nên lấy nhân nghĩa để xây dựng và phát triển nền văn hiến lâu đời, rực rỡ của Việt Nam.
- Nếu ở “Nam quốc sơn hà”, Lí Thường Kiệt chỉ mới nói đến sông núi nước Nam là nơi “Nam đế cư”, lãnh thổ thiêng liêng ấy đã được “định phận rõ ràng ở sách Trời”, thì ở “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi đứng trên đỉnh cao thời đại “Bình Ngô” đã có một cái nhìn mới sâu sắc và toàn diện về đất nước, nhân dân Đại Việt:.
- “Bình Ngô đại cáo”, bản Tuyên ngôn Độc lập, áng “thiên cổ hùng văn” của dân tộc..
- Các bạn tham khảo thêm: Phân tích đoạn 2 Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi Phân tích Đại cáo Bình Ngô đoạn 1 mẫu 4.
- Nhân nghĩa xưa nay vốn là một nội dung rất tích cực của Nho giáo.
- Thế nhưng, Nguyễn Trãi đã định nghĩa “nhân nghĩa” rất lạ.
- Theo ông “nhân nghĩa” tức là phải yêu dân, phải lo đặt hạnh phúc của nhân dân lên hàng đầu và hãy chiến đấu vì hạnh phúc đó..
- Rõ ràng đây là một mục đích cao đẹp: Chiến đấu cho nhân dân.
- Thế đấy, đối với Nguyễn Trãi, “nhân nghĩa” giờ đây không còn là khái niệm mà phải biến nó thành hành động, thành “việc nhân nghĩa”..
- Tiếp theo bài cáo, Nguyễn Trãi đã cất giọng, khẳng khái xưng danh hiệu tên nước:.
- Tuy đất nước này chỉ là một quốc gia nhỏ bé thôi nhưng cũng dám xưng “đế” như ai, quyết không chịu làm “vương” dưới chân kẻ khác và còn là một quốc gia đầy “nhân nghĩa”..
- Và sau cùng, Nguyễn Trãi đã rất hả hê khi nhắc lại những chiến công oanh liệt do những anh hùng hào kiệt nước Đại Việt lập nên.
- Phần một của bài cáo là một lời khẳng định hết sức tự hào và đầy khoa học về đất nước: Đây là một đất nước có nhân nghĩa, có một nền văn hiến hết sức lâu đời và nhờ lấy “nhân nghĩa” làm triết lí sống nên mới có được nền văn hiến lâu đời đến.
- “nhân nghĩa” đó.
- Hơn nữa, qua phần một của bài cáo, ta còn cảm nhận được tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với đất nước: Ông hết sức tự hào về non sông này và ông đã thể hiện niềm yêu nước thật mãnh liệt.
- Phân tích đoạn 1 Đại cáo Bình Ngô mẫu 5.
- Nguyễn Trãi không chỉ là một bậc quân thần yêu nước mà ông còn có tài năng văn thư độc nhất vô song.
- Đặc biệt, trong gia tài văn học đồ sộ của thi hào, thì “Bình ngô Đại Cáo” vẫn được coi là “áng thiên cổ hùng văn” giữa dòng chảy lịch sử của thời đại.
- Đoạn thơ một trích trong “Bình ngô Đại Cáo” một lần nữa đã cho thấy sự mới mẻ, tiến bộ trong cách nhìn, cũng như quan niệm về độc lập, chủ quyền và những giá trị nhân văn cốt lõi cao đẹp của Nguyễn Trãi..
- “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
- “Nhân nghĩa” là tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt cả tác phẩm Bình ngô đại cáo, đó là tư tưởng yêu thương dân, mà rộng hơn là lòng thương người , đồng thời cũng là sự đề cao những hành động chính nghĩa, xả thân vì lý tưởng lớn, không vì quỷ kế hèn mọn mà chịu khuất phục.
- Tư tưởng “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi được ảnh hưởng khá nhiều bởi tư tưởng của đạo Phật, do đó mà thấm nhuần tính nhân văn và những chân giá trị truyền thống của dân tộc.
- Nhân nghĩa với Nguyễn Trãi là “yên dân”, nghĩa là làm sao để nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc, an lạc, thái bình, thịnh trị, không có chiến tranh loạn lạc xảy ra khắp nơi.
- Chỉ những gì xuất phát từ trái tim mới có thể “chạm đến hồn muôn người”, tư tưởng “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi không gì hơn đã khiến độc giả cảm động bởi tấm lòng yêu thương dân đen con đỏ, một lòng vì nước, vì dân.
- “Như nước Đại Việt ta từ trước,.
- Trong đoạn thơ trên, một lần nữa thi hào Nguyễn Trãi khẳng định nền văn hiến lâu đời, khẳng định chiều dài lịch sử nghìn năm văn hiến của dân tộc, lập luận một cách hào sảng những chiến tích lừng lẫy của cha ông ta để góp phần giữ giang sơn vững chắc.
- Đặc biệt, trong đoạn thơ này, Nguyễn Trãi không chỉ khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, mà còn thể hiện niềm tin sắt đá vào các thế hệ anh hùng hào kiệt, hiền tài quốc gia, đặt vào trong bối cảnh lúc bấy giờ, đó phần nào cũng thể hiện sự mới mẻ, tiến bộ của thi hào Nguyễn Trãi..
- Đại cáo Bình Ngô, giống như bản tuyên ngôn độc lập thứ hai đầy hào sảng của dân tộc Đại Việt.
- Phân tích đoạn đầu Bình Ngô đại cáo mẫu 6.
- Thuơng dân, đánh kẻ có tội (điếu phạt), tiêu diệt lũ tham tàn, bạo ngược (trừ bạo), cứu nhân dân thoát khỏi chết chóc đau thương, đem lại cuộc sống yên vui hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), đó là việc nhân nghĩa..
- “Bình Ngô đại cáo”, bản tuyên ngôn độc lập, áng “thiên cổ hùng văn” của dân tộc.