« Home « Kết quả tìm kiếm

60 trò chơi dân gian ngày Tết hay nhất dành cho Thiếu nhi Các trò chơi dân gian Tết Nguyên Đán 2021


Tóm tắt Xem thử

- CÁ SẤU LÊN BỜ...8.
- BONG BÓNG NƯỚC* Cách chơi.
- TỔNG HỢP 60 TRÒ CHƠI DÂN GIAN HAY NHẤT.
- Đặc điểm trò chơi: Tập thể, nhóm đội Cách chơi:.
- Đặc điểm trò chơi: Như một trò thể dục nhẹ cho các cháu từ 3 đến 6 tuổi Cách chơi:.
- Đặc điểm trò chơi: Tập thể, luyện nhanh nhẹn, phản xạ.
- Đối tượng chơi: Nhi đồng Cách chơi:.
- Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện thính giác, óc phán đoán.
- Cần một sân rộng vừa đủ cho số lượng người chơi.
- Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu nhi Cách chơi:.
- Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người.
- Sau khi chơi trò “ Tay trắng tay đen” và “ Oẳn tù tì”, người thua sẽ phải bị bịt mắt và đi tìm dê, những người khác làm dê chạy nhảy xung quanh..
- Nếu nói đúng thì người bị bắt bị bịt mắt, nếu nói sai trò chơi tiếp tục như cũ.
- Cách chơi.
- Đặc điểm trò chơi: Tập thể, luyện sự chú ý và phản xạ tốt, tập thể dục nhẹ nhàng.
- Đối tương chơi: Nhi đồng Cách chơi:.
- Mọi người đứng chung quanh tạo thành một vòng tròn, một người điều khiển trò chơi đứng giữa..
- CÁ SẤU LÊN BỜ.
- Đặc điểm trò chơi: Chơi tập thể nhóm, đội.
- Cách chơi:.
- Nếu cá sấu bắt được một lúc hai người, thì 2 người đó sẽ xác định ai sẽ làm cá sấu qua trò chơi oẳn tù tì..
- Trò chơi lại quay về lại ban đầu để tìm con cá sấu khác 10.
- Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ.
- Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn.
- Cách chơi và luật chơi:.
- Người chơi chia làm hai đội trở lên thông thường thì từ hai đến ba đội, mỗi đội phải có số người bằng nhau.Mỗi đội có một ô hàng dọc để nhảy và có hai lằn mức một xuất phát và một mức đích.
- Người chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phát là phạm luật, người nhảy chưa đến mức quy định mà quay lại cũng phạm luật.
- Bây giờ tôi nhớ và ôn lại những kỷ niệm hồi còn nhỏ, tất cả trẽ em xóm tôi có những trò chơi dân gian, không biết phát xuất từ lúc nào ở Ninh Hòa..
- Trò chơi sau đây rất vui, khi tụm năm tụm bảy được rồi thì chơi quên ăn, quên làm, chơi say mê như trò chơi “Đúc cây dừa, chừa cây mỏng”..
- Bắt đầu trò chơi này không cần bao nhiêu người, có bao nhiêu người chơi cũng được..
- Tất cả người chơi ngồi xếp hàng xuống thềm nhà, hai chân duỗi thằng ra phía trước, người ở đầu hàng đếm chuyền xuống đến người ở cuối hàng và tiếp tục người ở cuối hàng đếm chuyền đến người ở đầu hàng.
- Trò chơi dành cho con gái.
- Số người chơi 2-5 người.
- Khi người chơi không nhanh tay hay nhanh mắt để bắt được bóng và que cùng một lúc sẽ bị mất lượt, lượt chơi sẽ chuyển sang người bên cạnh..
- Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục).
- Quan ăn 10 viên sỏi.Cách chơi ô ăn quan được nói lên rất đơn giản nhưng người chơi ô ăn quan đã giỏi thì việc tính toán rất tài tình mà người đối diện phải thua cuộc vì không còn quan (sỏi) bên phần mình để tiếp tục cuộc chơi….
- Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình..
- Trong các trò chơi dân gian khi chỉ có 2 người, để biết được một trong hai người ai là người được ưu tiên thì với trò Sình Sầm dễ phân biệt trước sau.
- Cách chơi: Vạch 2 đường vạch cách nhau khoảng 3m để làm bờ.
- Trò chơi bắt đầu lại bằng cách oẳn tù tì để tìm con cá sấu khác..
- Cách chơi: Những trò chơi sẽ oẳn tù tì để xác định người bị phạt.
- Sau tiếng “ba”, người bị phạt quay lại, nếu thấy ai đang bước thì người đó bị phạt tạm ngừng chơi và lên đứng sát tường.
- Đến lúc có người nào đó đã bước lên được sát đằng sau người bị phạt (cách khoảng 0.5m) sẽ đập vào lưng người bị phạt, tất cả người chơi (kể cả người đang bị tạm ngưng chơi) sẽ chạy ùa về mức ban đầu.
- Người bị phạt sẽ rượt theo, chạm tay trúng ai thì người đó sẽ bị phạt và trò chơi lại bắt đầu..
- Để tránh bị, người chơi phải hô tên của một loại trái cây bất kỳ, và đứng yên tại chỗ theo trạng thái vừa thực hiện, chỉ được di chuyển khi có người khác đến cứu, và trò chơi tiếp tục..
- Luật chơi: người chơi không được hô tên của loại trái cây mà người kia đã hô, chỉ gọi tên những trái cây trong nước không được lấy tên trái cây ngoại quốc (như me Thái, mận Ấn Độ.
- Ranh giới của trò chơi phải được giới hạn trước..
- Cứ như thế cho đến hết năm tay thì trò chơi chấm dứt.
- Hai tay người chơi cầm 2 đầu dây, dang rộng tay, dây để sau lưng.
- Người chơi vừa quay hai tay cầm dây vừa nhảy thẳng chân sao cho dây đi qua đầu rồi đi qua chân.
- Hai người chơi quay mặt vào nhau, một người cầm dây như cách chơi có 1 người và quay dây sao cho dây qua đầu và chân cả hai người..
- Người chơi cứ tiếp tục nhảy đúng theo số lần quy định của cuộc chơi.
- Trò chơi này cần 2 người hoặc 3, 4 người chơi.
- Những người chơi còn lại sẽ đoán xem tay nào có nắm viên sỏi..
- Nếu người chơi bị đoán trúng tay nắm viên sỏi hoặc những người chơi còn lại không đoán được tay nào nắm viên sỏi thì tùy vào quy định của cuộc chơi có thể bị phạt khác nhau..
- Người chơi xếp 3 hàng đứng dưới hàng kẽ, mỗi lần chơi cho 3 người ném, mỗi người ném 3 vòng, thi xem ai ném được nhiều vòng lọt vào cổ chai là người đó thắng cuộc..
- Cách chơi: Kẽ làm 7 ô vuông, trò chơi có thể chơi ít hay nhiều người, mỗi người chơi có mội đồng chàm dùng để thảy vào ô và người chơi nào đi hết vòng thì cất nha và được đi tiếp cho đến khi mất lượt, nhưng nếu đạp trúng vạch kẽ hay thảy ra ra ngoài thì người chơi đó mất lượt và đến phần người chơi khác..
- Luật chơi: Nếu đồng chàm thảy ra ngoài hay vào nhà người khác thì mất lượt nhưng nếu đồng chàm hay người chơi chó mà cò vào nhà thay vì phải bẹp thì xem như nhà bị cháy.
- Người chơi nào cất nhà nhiều nhất trong các ô vuông thì thắng cuộc..
- Cách chơi: tay phải giữ lấy mũi, tay trái giữ lấy tai trái (quy định cho tất cả).
- Chú ý: để trò chơi khó hơn người quản trò quy định thêm sau khi buông tay để đổi mọi người phải vỗ tay 1 cái thật lớn.
- Mục đích: trò chơi là những bài học ôn lại lịch sử, các danh nhân anh hùng.
- Cách chơi: tìm trái cây, thức ăn, vật dụng.
- Sàu cùng thời gian đội nào ghi được nhiều nhất đội đó thắng (Trò chơi có thể thay đổi nhiều nội dung: từ mua trái cây đến mua thịt, cá, con vật,.
- Cách chơi: tất cả các đội xếp hàng dọc, người quản trò (người điều khiển) cho người đứng đầu hàng đọc nội dung của bản thông tin (tất cả cùng chung 1 bản).
- Chú ý: Chỉ áp dụng cho người chơi cùng cư trú tại một vùng (VD: áp dụng cho các bạn cùng đang sống tại TP.
- Cách chơi: mỗi đội lần lượt cử 1 Nam 1 Nữ lên thực hiện.
- Cũng tương tự các trò chơi trên - tuy nhiên trò chơi này có thể áp dụng trong 1 cuộc tập trung hội họp - phần thưởng sẽ áp dụng cho từng cá nhân.
- Cách chơi: mời 1 số bạn bước lên sân khấu xếp hàng ngang.
- Trò chơi áp dụng luật (nốc ao) cho từng bạn 1 ->.
- Cách chơi: Tất cả người chơi đứng thành vòng tròn, hai người được chọn vào trong và cầm mỗi người một cây nến đã thắp.
- Người chơi nào để tắt trước là thua cuộc..
- Trò chơi này có thể cho chơi từng cặp, rồi chọn vào chung kết những người chiến thắng..
- Cách chơi: Tổ chức vào buổi tối.
- Người điều khiển đứng cách người chơi trên quãng đường đã biết trước chiều dài.
- Người chơi ước đạt xem từ chỗ mình đến đèn sáng là bao xa.
- Người điều khiển có thể bấm đèn nhiều lần và người chơi cũng ước đạt nhiều lần: ghi lần thứ nhất bao nhiêu mét, lần thứ nhì bao niêu mét.
- Người chơi nào ước đạt xê xích trên dưới gần đúng với thực tế là thắng..
- Trò chơi cũng có thể chơi ban ngày, người điều khiển lấy cờ thay thế đèn pin..
- Cách chơi: Phát cho mỗi đội chơi 1 bao diêm có 3 que và 3 cây nứa.
- Cách chơi: Mỗi đội chơi lần lượt cử lên một người chơi lên vòng lửa đua tài với nhau..
- Người chơi phải tìm ra cử chỉ, hành động, điệu bộ của nhân vật và diễn tả cho khán giả xem.
- Cách chơi: Người điều khiển đưa ra một câu nói nào đó (ví dụ: Buồn quá, sắp phải chia tay rồi!) yêu cầu người chơi của các đội chơi nói lại câu trên bằng một giọng khác như: giọng Bắc, Trung, Nam hoặc của người nông dân, bà buôn, công an....
- Người chơi làm sao phải diễn tả thật giống giọng nói, cách nói và điệu bộ của nhân vật.
- Cách chơi: Mỗi đội được cung cấp một số vật dụng cần thiết như bìa cứng, báo, màu, hồ dán, kim băng.
- Đội chơi hoặc người chơi nào làm đẹp nhất sẽ có phần thưởng..
- Cách chơi: Mỗi đội chơi được phát một số dụng cụ cần thiết cho việc hóa trang.
- Các chơi: Mỗi đội chơi cử người chơi tham gia.
- Người điều khiển trao cho mỗi người chơi một dải băng vải và từng người tự bịt mắt mình lại..
- Người điều khiển yêu cầu người chơi diễn tả một trạng thái: buồn, vui, lo lắng, giận giữ.
- người chơi diễn tả tâm trạng đó bằng các động tác của nét mặt, tay chân, thân mình nhưng không được nói.
- Chơi đáo là trò chơi rất phổ biến ở khắp các vùng quê, trên một bãi đất bằng phẳng khoét 1 lỗ, dễ thì khoét lỗ to, khó thì khoét lỗ nhỏ.
- Ngoài lỗ đáo là vạch quy định để từ đó người chơi đứng ném tiền xu về phía lỗ đáo.
- Vạch này xa hay gần lỗ đáo cũng do những người chơi tự quy định, càng xa thì càng khó.
- Người chơi từ 2 đến 4 người tùy theo diện tích của ao rộng hay hẹp.
- Khi trò chơi bắt đầu, từng đôi trai đến bên mỗi chiếc chum, mỗi người phải đưa một tay ra ôm nhau, còn tay kia thò vào chum bắt trạch.
- Đập niêu đất cũng là trò chơi dân gian khá phổ biến ở nhiều làng quê miền Bắc.
- Trò chơi thường diễn ra ở sân đình hay trên sân rộng.
- Đi cầu kiều là một trò chơi rất đơn giản mà không kém phần thú vị.
- Đi cà kheo là một trò chơi đòi hỏi người chơi phải lấy được thế cân bằng, có bước đi chính xác, sức khoẻ tốt kết hợp nhịp nhàng cả chân lẫn tay