« Home « Kết quả tìm kiếm

7 Bài Phân tích đoạn 2 Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi SIÊU HAY


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích đoạn 2 Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi - Văn mẫu 10 Đề bài.
- Phân tích tội ác của giặc Minh trong Đại cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi Dàn ý đoạn 2 Bình Ngô đại cáo.
- Tác giả vạch trần tội ác của giặc Minh với một trình tự logic:.
- Tác giả chỉ rõ âm mưu xâm lược của giặc Minh.
- Vạch trần luận điệu “phù Trần diệt Hồ” của giặc Minh (việc nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần chỉ là một nguyên cớ để giặc Minh thừa cơ gây họa, mượn gió bẻ măng.
- Tác giả vạch trần những chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh + Thu thuế khóa nặng nề..
- Tác giả tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác của giặc..
- Đây là bản cáo trạng đanh thép về tội ác của giặc Minh Kết bài:.
- Phân tích đoạn 2 Bình Ngô Đại Cáo mẫu 1.
- Nguyễn Trãi đã khắc mình vào vóc dáng của dân tộc.
- trường tồn của tên tuổi Nguyễn Trãi cùng non sông nước Việt Nam là minh chứng hùng hồn cho điều đó.
- Nếu Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất mọi thời đại thì Bình Ngô đại cáo là áng văn bất hủ của ông trong lịch sử văn học Việt Nam..
- Sự trường tồn của tên tuổi Nguyễn Trãi cùng non sông nước Việt Nam là minh chứng hùng hồn cho điều đó.
- Lịch sử đã ghi lại tội ác của giặc Minh và đại cáo Bình Ngô lại một lần nữa tố cáo tội ác của chúng..
- Nguyễn Trãi đã khẳng định tội ác đó “Bại nhân nghĩa nát cả đất trời” và kể ra những hành động dã man của chúng.
- Họ là nạn nhân của tội ác mà quân giặc đã gieo rắc lên bờ cõi của dân tộc ta.
- Tác giả đã chọn những cái vô cùng là trúc Nam Sơn và nước Đông Hải để nói đến tội ác của loài quỷ dữ khát máu người, chỉ nhăm nhe cắn xé nhân dân ta đến tận xương tủy.
- Để nêu lên rõ tội ác của bọn chúng, tác giả đã sử dụng phương pháp liệt kê có chọn lọc, sử dụng những câu văn giàu hình ảnh, hình tượng, giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc.
- Tội ác của giặc Minh đã vượt quá giới hạn của lẽ trời.
- Nói tóm lại, đoạn thơ này là một bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của giặc Minh trong hai mươi năm trên mảnh đất Việt..
- Nguyễn Trãi đã khiến cho người đọc thấy được đây là một tác phẩm đáng tự hào và cần được người đời sau coi trọng, tôn vinh..
- Phân tích đoạn 2 Bình Ngô Đại Cáo mẫu 2.
- Sự trường tồn của tên tuổi Nguyễn Trãi cùng non sông nước Việt là minh chứng hùng hồn cho điều đó.
- Nếu Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất mọi thời đại thì Bình Ngô Đại Cáo là.
- Tác phẩm gồm 4 phần: phần 1 nêu luận đề chính nghĩa, phần 2 vạch rõ tội ác của kẻ thù, phần 3 kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa, phần 4 tuyên bố kết quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
- Bài viết sau đây sẽ chỉ làm rõ tội ác của giặc Minh qua phần 2 của tác phẩm..
- Sau hơn 10 năm kháng chiến gian khổ và quyết liệt, tháng 1 năm 1428 nhân dân ta dưới ngọn cờ của Lê Lợi, đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi đất nước.
- Người xưa gọi thế lực phong kiến phương Bắc là giặc Ngô, giặc Ngô mà Nguyễn Trãi đề cập đến chính là giặc Minh..
- Đoạn thơ thứ 2 chính là bản cáo trạng đanh thép, vạch trần tội ác của quân xâm lược nhà Minh.
- Thừa cơ lợi dụng việc nhà Hồ chính sự đổ nát, giặc Minh kéo quân vào nước ta, hòng chiếm đoạt đã được Nguyễn Trãi vạch rõ:.
- Vào năm 1406, giặc Minh lấy cớ việc nhà Hồ cướp ngôi của nhà Trần mà huy động 20 vạn bộ binh và thủy binh, cùng với hàng chục dân phu vận chuyển dưới quyền chỉ huy của năm tướng là Chu Năng, Trương Phụ, Mộc Thạnh, Lý Bân, Trần Húc..
- Ở đây ta thấy một lần nữa tội ác tày trời của giặc Minh đối với nhân dân Đại Việt bấy giờ..
- Tội ác mà giặc Minh gây ra cho Đại Việt ta, tác giả khẳng định đó là "Bại nhân nghĩa nát cả đất trời".
- Dân đen là những kiếp người bé nhỏ, đó là những người ở tận cùng của xã hội, họ là nạn nhân trực tiếp của tội ác mà giặc Minh reo rắc trên bờ cõi đất nước ta.
- Chọn cái vô cùng là trúc Nam Sơn, nước Đông Hải để nói về tội ác của loài quỷ dữ là thằng há miệng, đứa nhe răng.
- Khi đó nhân dân ta đã dũng mãnh, đứng lên dưới ngọn cờ của Lê Lợi mà tống cổ giặc Minh ra khỏi đất nước..
- Để có thể nêu rõ hơn tội ác xâm lược của giặc Minh, tác giả đã sử dụng phương pháp liệt kê có chọn lọc, ông sử dụng những câu thơ giàu hình tượng, linh hoạt.
- Ý của tác giả ở đây là tội ác của giặc Minh đã vượt qua giới hạn của lẽ trời, hành động tàn ác đầy nhơ bẩn của chúng đến cả thần và người đều không có cách nào tha thứ..
- Đây là một bản cáo trạng đanh thép tội ác khủng khiếp của giặc Minh trong 20 năm đô hộ nước ta.
- Bằng cái tài và cái tâm của mình, Nguyễn Trãi đã làm cho Bình Ngô Đại Cáo xứng đáng là áng văn thiên cổ hùng văn của dân tộc thời đó, thậm chí là bây giờ..
- Phân tích đoạn 2 Bình Ngô Đại Cáo mẫu 3.
- Đúng vậy, văn chương chính là cánh tay đắc lực của mỗi thời kỳ lịch sử, để vạch trần bộ mặt xã hội giả dối, lên án những thế lực bạo tàn, với tư cách ấy, áng thiên cổ hùng văn “Bình ngô đại cáo” ở đoạn thứ 2 đã bóc trần tội ác nhơ bẩn của quân xâm lược mà đến hàng năm sau không thể rửa hết tội..
- Nhờ ngòi bút sắc lạnh, đanh thép của Nguyễn Trãi mà ta nhận ra được bộ mặt bất nhân bất nghĩa đằng sau kế hoạch thâm độc của chúng, đáng tiếc thay, công lý không bao giờ đứng về những kẻ bất nhân, tội ác của chúng trời không dung đất không tha:.
- Nhưng đau đớn hơn, là tội ác chúng gây ra cho dân tộc, những người dân đen con đỏ, đầy thương xót.
- Hình ảnh nhân hóa, cũng như thủ pháp đặc tả ấn tượng của Nguyễn Trãi đã một lần nữa vạch mặt chỉ tên tội ác dã man, tàn bạo của quân xâm lược lúc bây giờ, lũ cuồng quân, mang cuồng vọng hàm hồ coi mạng người như cỏ rác, sẵn sàng chà đạp, giày xéo, ăn thịt, uống máu người không tanh..
- Tội ác của chúng, nghìn năm sau, sử sách còn lưu lại, trời không dung đất không tha..
- Chưa dừng lại ở đó, giặc Minh còn ra sức vơ vét của cải, sản vật quý hiếm của nước Nam để thỏa mãn nhu cầu vật chất, thú ăn chơi nhung lụa xa xỉ, xa hoa, đồi trụy của chúng bằng cách bức ép, bóc lột, đe dọa người Việt phải săn lùng sản vật để cống nộp bất chấp mạng sống:.
- Tội ác tày đình đầy căm phẫn của chúng, không chỉ khiến dân chúng lầm than oán than, mà khiến cả thiên nhiên cũng phẫn nộ, cũng muốn gào thét để đem lũ cuồng quân này diệt sạch, để thay trời hành đạo:.
- Phân tích đoạn 2 Bình Ngô Đại Cáo mẫu 4.
- Không những là áng thiên cổ hùng văn về tư tưởng tự chủ tự cường của dân tộc mà còn là bản cáo trạng luận tội giặc Minh xâm lược, chỉ rõ sự độc ác nhơ bẩn của chúng:.
- Bằng biện pháp phóng đại, Nguyễn Trãi đã chỉ rõ những điều bại hoại nhân nghĩa, luân lí mà giặc Minh đã làm với dân tộc ta qua hình tượng “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội” và “Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi”.
- Thực vậy, tội ác chúng gây ra nhiều không kể xiết đến nỗi ghi tạc chúng lên thân trúc Nam Sơn cũng chẳng hết, hình tượng này cho thấy sự căm phẫn lên đến tột độ của nhân dân đối với sự bạo ngược của quân xâm lược.
- Chẳng những quá đỗi tàn bạo, giặc Minh còn thi hành những chính sách hết sức nhơ bẩn, đê hèn và quỷ quyệt nhằm bẻ gãy ý chí dân tộc, tinh thần chiến đấu và âm mưu biến nước ta thành quận huyện, đồng hóa dân tộc ta thành người Hán và vĩnh viễn xóa sổ người Việt khỏi cõi trời đất.
- Chính sử Việt Nam chép rất rõ về những chính sách cai trị vô cùng thâm độc trong ngót hai mươi năm đô hộ nước ta, song phần nhiều đều biên soạn dựa theo những bản ghi chép của Nguyễn Trãi, đặc biệt là “Đại cáo bình Ngô”, ấy cũng bởi mưu sĩ họ Nguyễn là người trực tiếp sống và chiến đấu trong giai đoạn nước ta bị giặc Minh xâm lược.
- Qua tác phẩm, tác giả đã tố cáo tội ác dã man của bè lũ xâm lược và bán nước:.
- Từ đây, từng câu từng chữ trong tác phẩm đều như một nét mực châm phá nên bức tranh về bối cảnh loạn lạc của đất nước, về sự xảo trá, “mượn gió bẻ măng” và nham hiểm của giặc Minh.
- Chung quy lại, mục đích duy nhất mà giặc Minh hướng đến khi gót giày chúng dẫm lên lãnh thổ Đại Việt là đô hộ và cai trị, âm mưu xóa sổ và thôn tính nước ta, vì lẽ đó nên những điều ngụy biện của chúng chẳng thể dối gạt nhân dân Việt Nam, và tội ác, thủ đoạn của chúng thật là “Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi”.
- Sau khi chỉ rõ âm mưu và sự bẩn thỉu trong kế sách xâm lược của quân Minh, tác giả bắt đầu chuyển mạch ngôn từ và liệt kê hàng loạt tội ác của chúng:.
- Chưa hết, giặc Minh còn ra sức vơ vét của cải, sản vật quý hiếm của nước Nam để thỏa mãn nhu cầu vật chất, thú vui xa hoa vô lối của chúng bằng cách bóc lột, bức ép người Việt phải săn lùng sản vật để cống nộp bất chấp mạng sống:.
- Bằng biện pháp liệt kê, tác giả đã tài tình khắc họa về thảm cảnh tang tóc do chính sách cai trị tàn bạo và vô luân lí của giặc Minh gây nên.
- Tất cả những tội ác của chúng đều được vạch rõ và chứng minh bằng những chứng cứ xác đáng, không thể chối cãi, rồi dồn lại vào hình tượng đối lập giữa lũ giặc mọi rợ hùng bạn với người dân nhỏ bé bị chúng hành hạ, vắt kiệt sức lực, mồ hôi, máu và nước mắt:.
- Bại hoại nhân nghĩa, trời bất dung, đất bất thứ là những thứ dùng để diễn tả về những tội ác đẫm máu của quân Minh trên đất Đại Việt.
- Tất cả đều được ngòi bút sắc hơn ngọn giáo của Nguyễn Trãi ghi tạc vào sử sách bằng giọng điệu uất hận nghẹn ngào kết hợp với biện pháp phóng đại, hình ảnh kì vĩ, vô tận, tội ác chồng chất bị phơi bày trong bản cáo trạng đẫm máu và nước mắt.
- Tội ác mà thần bất dung, nhân bất thứ thì quả thật là “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội.”.
- Tóm lại, qua đoạn hai của “Đại cáo bình Ngô”, có thể thấy rõ sự tàn bạo, thâm hiểm, độc ác của giặc xâm lược, tất cả được khắc họa chi tiết nhờ nghệ thuật chính luận tài tình của Nguyễn Trãi.
- Nếu như đoạn 1 đề cao sự nhân nghĩa và khẳng định chủ quyền dân tộc thì đoạn 2 của tác phẩm Bình ngô đại cáo chủ yếu tố cáo những tội ác của giặc Minh trong thời gian chúng đô hộ nước ta..
- Tác giả đề cập đến thời gian nhà Hồ suy yếu, giặc Minh lợi dụng danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ” gây chia rẽ trong nước, gây bạo loạn và mục đích cướp đất nước ta..
- Nguyễn Trãi trong đoạn 2 Bình ngô đại cáo đã tố cáo tội ác man rợ của giặc Minh nhiều đến nỗi “trúc Nam Sơn không ghi hết tội” “nước Đông hải không rửa sạch mùi”, qua đó tỏ thái độ căm phẫn, uất ức bọn xâm lược đó cũng chính là nỗi đau nhân dân tầng lớp nghèo khổ trong xã hội.
- Đoạn 2 Bình ngô đại cáo chính là lời tố cáo mạnh mẽ sự tàn bạo, độc ác mà giặc Minh đang giày xéo trên đất nước.
- Mời các bạn tham khảo thêm: Phân tích đoạn 1 Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi Hoàn thành bài phân tích đoạn 2 bài Bình ngô đại cáo.
- Các em cần đọc kỹ để hiểu rõ hơn về một trong những tác phẩm hay của tác giả Nguyễn Trãi..
- Nếu như dân tộc ta biết đến Nam quốc sơn hà như một bản tuyên ngôn thứ nhất thì Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là áng thiên cổ hùng văn – bản tuyên ngôn đất nước thứ hai.
- Nguyễn Trãi bằng tài năng văn chương và chính trị của mình đã viết lên bố cáo cho toàn thiên hạ được biết về trận chiến với giặc Minh.
- Đặc biệt phần một và phần hai của bài cáo khẳng định chủ quyền dân tộc và vạch rõ âm mưu xâm chiếm nước ta của giặc Minh..
- Trước hết Nguyễn Trãi nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc của nước ta.
- Việc nhân nghĩa theo Nguyễn Trãi là:.
- Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi tiếp thu của nho giáo để đúc kết lên thành khái niệm.
- Sau khi nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi bắt đầu khẳng định chủ quyền của dân tộc ta:.
- Có thể thấy Nguyễn Trãi khẳng định chủ quyền đất nước ta trên tất cả các lĩnh vực: văn hóa, biên giới, thời đại..
- Để chứng minh cho câu nói “hào kiệt đời nào cũng có” và khẳng định chủ quyền bờ cõi, Nguyễn Trãi đã nêu lên hàng loạt các dẫn chứng lịch sử về những trận bại lớn của giặc:.
- Sau khi khẳng định chủ quyền dân tộc trên các lĩnh vực triều đại, văn hóa, biên giới, lịch sử, Nguyễn Trãi trình bày cho toàn dân thiên hạ biết về âm mưu xâm chiếm nước ta một lần nữa của bọn giặc Minh:.
- Nhà văn chỉ rõ nguyên nhân do chính sự nhà Hồ gặp rắc rối cho nên giặc Minh mượn cớ phù Trần diệt Hồ để hòng xâm chiếm nước Đại Việt.
- Tội ác của chúng gây ra cho nhân dân Đại Việt không hề nhỏ, chúng tán tận lương tâm đẩy con dân ta vào những tình cảnh khổ tận cam lại, khốn nạn thay chúng vét sạch cả núi sông và cả sức người Đại Việt:.
- Tội ác của chúng bại cả nhân nghĩa, tan nát cả đất trời, lòng dân oán hận biết bao nhiêu năm nhưng không thể làm gì được chúng.
- Từ những sản vật cho đến động vật, thực vật đều không sống nổi với sự tàn ác của giặc Minh.
- Đối lập với nỗi khốn khổ của nhân dân Đại Việt, lũ giặc Minh giống như một lũ quỷ răng nanh máu me kinh khủng:.
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo cấu trúc câu “độc ác thay…” “Dơ bẩn thay…” nhằm nhấn mạnh vào sự khinh bỉ và căm phẫn tội ác của giặc Minh.
- Tội ác của chúng dẫu có bao nhiêu trúc Nam Sơn cũng không ghi hết tội, nước Đông Hải có nhiều cũng không rửa sạch mùi..
- Tội ác ấy trời đất chẳng lẽ nào dung tha cho chúng, lòng dân sẽ nổi dậy..
- Đồng thời vạch rõ âm mưu xâm chiếm của giặc Minh.
- Tội ác của chúng được phơi bày ra cho toàn dân thiên hạ được biết.
- Tội ác của chúng không thể nào dung tha.
- Nguyễn Trãi chia bài cáo làm 4 phần với 4 nội dung chính, trong đó có một phần phản ánh sự tàn ác của giặc Minh những năm tháng đô hộ hộ nước ta là phần có vai trò quan trọng trong bài cáo, cần lưu tâm để càng thấm thía hơn nỗi đau mất nước những năm tháng đã qua..
- Bọn giặc Minh cướp nước, ấp ủ âm mưu xâm lược bấy lâu, nhưng lại còn ra vẻ sợ người đời dị nghị thế nên mới nghĩ ra cái cớ "phù Trần diệt Hồ".
- Từ ngày giặc Minh tràn vào, nhân dân ta chẳng có một ngày được sống yên ổn, chúng ra sức tàn sát, âm mưu diệt chủng những kẻ kháng cự, không nghe lời bằng những phương thức hết sức dã man, rùng rợn, tựa bọn quỷ sa tăng hút máu.
- Đối lập với khung cảnh khốn khổ, tiêu điều cùng cực ấy thì giặc Minh lại hiện lên với một hình ảnh hoàn toàn đối lập "Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán", quân giặc thì no nê phè phỡn, đúng cảnh kẻ thì ăn không hết người thì lần chẳng ra.
- Sự độc ác, tàn bạo của giặc Minh được Nguyễn Trãi dùng những cái vô cùng, vô tận của thiên nhiên mà so sánh, trúc Nam Sơn biết bao nhiêu cây chẳng đếm được, ấy thế mà cũng không đủ để chép tội quân Minh, biển Đông Hải bao la rộng lớn cũng nào đủ để rửa sạch mùi tàn ác, dơ bẩn của chúng.
- Tội ác của quân Minh nhiều không kể xiết là như vậy, đến muôn ngàn đời đi nữa vẫn còn lưu trong sử sách chẳng phai mờ.
- Với một giọng văn đầy đau xót, bi thương tột cùng, Nguyễn Trãi vừa vạch trần âm mưu xâm lược nước ta vừa phản ánh được sự tàn ác, man rợ của chúng đối với dân tộc Đại Việt.
- Đồng thời ông cũng thể hiện được tư tưởng nhân nghĩa của mình khi trở thành người đứng về phía nhân dân, lên án tội ác của giặc, có tình cảm xót thương sâu sắc khi quyền sống của nhân dân bị chà đạp bị coi thường bởi quân thù.