« Home « Kết quả tìm kiếm

72 câu trắc nghiệm ôn tập chuyên đề bằng chứng và cơ chế tiến hóa trong kỳ thi thpt qg


Tóm tắt Xem thử

- Trong quần thể Việt Nam, tỷ lệ nhóm máu O là 42%.
- Do chọn lọc tự nhiên..
- Giữa các quần thể khác nhau trong cùng một loài có sự cách li sinh sản tuyệt đối..
- Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:.
- (3) Ở thế hệ F 3 có thể đã có hiện tượng kích thước quần thể giảm mạnh..
- (4) Ở thế hệ F 1 và F 2 quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa..
- Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối..
- Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a..
- Một thiên tai xảy ra, làm giảm đột ngột số lượng cá thể trong quần thể..
- CLTN làm thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn 8.
- Coli nhanh HCM so với quần thể ruồi giấm..
- (1) Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể..
- (2) Làm tăng tính đa dạng cho thành phần kiểu gen của quần thể..
- (4) Làm giảm tính đa dạng cho thành phần kiểu gen của quần thể..
- (5) Thường xảy ra trong quần thể nhỏ..
- Sự biến dị di truyền giữa các cá thể trong quần thể..
- Quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường..
- Các phát biểu nào cho thấy sự hoạt động của chọn lọc tự nhiên trong quần thể?.
- Sự cách li địa lí không những góp phân duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa mà còn đóng vai trò loại bỏ những cá thể mang kiểu gen quy định các đặc điểm không có khả năng thích nghi..
- Theo quan niệm hiện đại, không thể hình thành loài mới nếu các quần thể cách li không có khả năng sinh sản hữu tính..
- Giao phối là nhân tố làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên vô số biến dị tổ hợp..
- Cách li địa lí là những trở ngại sinh học ngăn cản các cá thể của các quần thể giao phối với nhau..
- Di - nhập gen là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên..
- Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên và giao phối ngẫu nhiên là những nhân tố có khả năng làm thay đổi trạng thái cân bằng của quần thể..
- Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm.
- hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội..
- Theo quan niệm hiện đại, vai trò của giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến phát tán trong quần thể tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên đa số biến dị tổ hợp..
- Tiến hóa nhỏ vẫn có thể xảy ra nếu quần thể không có biến dị di truyền..
- Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và không làm thay đổi tần số alen..
- Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có các cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường còn kết quả của giao phối không ngẫu nhiên dẫn đến nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền..
- Di-nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể còn yếu tố ngẫu nhiên thì không..
- Di-nhập gen luôn làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thể còn yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền..
- Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể..
- Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li tập tính, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng giảm, loài mới được hình thành khi cách li sinh sản với quần thể gốc..
- Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li sinh thái, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng giảm, loài mới được hình thành khi cách li sinh sản với quần thể gốc.
- Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng ít, loài mới được hình thành khi có cách li sinh sản diễn ra.
- Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng cơ chế cách li bất kì, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng ít, loài mới hình thành khi có cách li sinh sản..
- sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen thường xảy ra với các quần thể có kích thước lớn..
- cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể trong quá trình hình thành loài mới..
- Trong quần thể giá trị thích nghi của kiểu gen AA= 0.
- aa = 0 phản ánh quần thể đang diễn ra hình thức chọn lọc ổn định..
- làm phát sinh alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể B.
- hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc quần thể khác loài..
- hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc quần thể cùng loài..
- Hình thành quần thể mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài..
- Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng..
- Hai quần thể thân thuộc chỉ trở thành hai loài khi và chỉ khi có sự cách li sinh sản..
- Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình..
- Chọn lọc tự nhiên d.
- Quá trình hình thành quần thể mới luôn dẫn đến hình thành loài mới..
- Một quần thể bị cách li kích thước nhỏ thường dễ trải qua hình thành loài mới hơn một quần thể kích thước lớn là do chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và phiêu bạt gen nhiều hơn..
- là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể..
- Chọn lọc tự nhiên e.
- Chọn lọc tự nhiên không tác động tới từng cá thể riêng rẽ mà tác động đối với toàn bộ quần thể..
- Giao phối không ngẫu nhiên có thể không làm thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể..
- Giao phối không ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng làm quần thể thoái hóa..
- Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái..
- Trong quần thể sâu tơ đã có sẵn các đột biến gen quy định khả năng kháng thuốc..
- Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể..
- Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể..
- Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
- Quần thể không ở trạng thái cân bằng di truyền..
- Kiểu giao phối của quần thể trên là giao phối không ngẫu nhiên.
- Quần thể giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa..
- Quần thể mới ngày càng có vốn gen khác với quần thể gốc, sau đó sự cách li sinh sản có khả năng diễn ra và hình thành loài mới..
- Đột biến, di nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên tác động lên các alen, kiểu gen của quần thể.
- Sự phát triển di truyền học quần thể và sinh học phân tử, các vấn đề về tiến hóa nhỏ đang ngày càng được làm rõ hơn, nhiều nghiên cứu cũng tìm ra những cơ chế làm thay đổi tần số trong quá trình tiến hóa.
- (3) đúng vì có thể đã xảy ra biến động di truyền do sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm kích thước quần thể giảm mạnh và thay đổi đột ngột tần số alen..
- Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và qua đó làm thay đổi gián tiếp thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể..
- 4 sai vì chọn lọc tự nhiên làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể..
- 8 sai vì alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở dạng dị hợp tử và không bị đào thải qua các thể hệ..
- (2) Chỉ đúng với đột biến do tạo ra các alen mới, làm đa dạng cho vốn gen của quần thể..
- Ý 1 đơn thuần chỉ nói lên các biến dị di truyền xuất hiện trong quần thể chứ không cho thấy sự tác động của chọn lọc tự nhiên như thế nào, loại bỏ ra sao nên ta loại ý này..
- Ý 6 đúng vì kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường..
- Ý 5 sai vì vẫn có thể hình thành loài mới nếu các quần thể cách li không có khả năng sinh sản hữu tính (như các loài vi khuẩn mới).
- Lưu ý là giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa vì nó không làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể..
- Ý 1 sai vì di- nhập gen không phải nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên vì còn có yếu tố ngẫu nhiên....
- Ý 2 sai vì theo quan niệm của Đacuyn, tác động của chọn lọc tự nhiên đã phân hóa vể khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể..
- Ý 9 sai do giao phối ngẫu nhiên thiết lập trạng thái cân bằng của quần thể..
- Vì vậy, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn rất nhanh..
- Ý 12 sai vì tiến hóa sẽ không diễn ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền..
- Ý 3 sai vì chọn lọc tự nhiên làm giảm sự đa dạng về vốn gen của quần thể và giao phối không ngẫu nhiên cũng vậy..
- Ý 1 sai vì di-nhập gen và yếu tố ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể..
- Ý 4 sai vì di-nhập gen có thể làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thể nhưng cũng có thể làm giảm sự đa dạng đó..
- Di-nhập gen có thể xảy ra ở bất cứ quần thể nào dù lớn hay nhỏ.
- Yếu tố ngẫu nhiên thường tác động vào quần thể có kích thước nhỏ..
- Ý 3 sai vì quần thể mới là đơn vị nhỏ nhất có thể của tiến hóa..
- D sai cách li địa lí là nhân tố gián tiếp tạo ra sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể trong quá trình hình thành loài mới..
- Do đó khi trong quần thể có giá trị thích nghi của kiểu gen AA = 0.
- Chọn lọc phân hóa diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất..
- Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến được phát tán trong quần thể tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
- Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
- Ý 8 sai vì quá trình hình thành quần thể mới không phải lúc nào cũng dẫn đến hình thành loài mới nếu sự cách li sinh sản không diễn ra.
- Nhưng sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể mói..
- Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
- Ý 4 sai vì giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo chiều hướng làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử chứ không làm thay đổi tần số alen..
- Ý 5 đúng vì giao phối không ngẫu nhiên tác động vào quần thể có thành phần kiểu gen chỉ gồm những kiểu gen đồng hợp thì không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể..
- (2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B..
- (3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố..
- Chỉ có ý 3 sai do nhân tố đột biến làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.