« Home « Kết quả tìm kiếm

8 Bài Cảm nhận bài thơ Nói với con của Y Phương SIÊU HAY


Tóm tắt Xem thử

- Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó truyền thống, với quê hương cùng ý chí vươn lên mạnh mẽ trong cuộc sống..
- Mượn lời nói với con, Y Phương gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, qua đó bộc lộ niềm tự hào về sự sống bền bỉ của quê hương mình..
- Tình yêu thương, sự che chở đùm bọc của gia đình và quê hương với đứa con - Người cha nhắc nhở con về cội nguồn sinh dưỡng, cha muốn nhắc nhở đứa con nhớ và hướng tới tình cảm gia đình, cái nôi nuôi dưỡng con trưởng thành.
- Người cha cho con biết niềm vui của lao động và tình nghĩa của quê hương.
- Phẩm chất đáng quý, tốt đẹp và truyền thống văn hóa của người đồng mình - Khi nói về quê hương, người cha tự hào khi nói về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ mà cao đẹp của quê hương với mong muốn con tiếp nối, phát triển..
- Mong con thủy chung với quê hương..
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục.
- Người cha muốn nhắn nhủ con phải biết tự hào vào truyền thống tốt đẹp và lối sống nghĩa tình của quê hương và người đồng mình..
- quê hương đầm ấm, tươi vui.
- 11 câu thơ đầu: Tình cảm gia đình, quê hương đầm ấm, yên vui..
- Gia đình, quê hương là cái nôi đầu đời của mỗi con người.
- Tình cảm gia đình, quê hương là sợi dây vô hình níu giữ bước chân của những con người xa quê với cội nguồn.
- Bảy câu thơ tiếp: Con còn lớn lên trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương..
- "Người đồng mình".
- là người vùng mình, người quê hương.
- Người đồng mình.
- Họ tự hào hát về quê hương.
- "Giữ lấy đất trời của quê hương ta Giữ lấy con người mà ta yêu quý...".
- Quê hương dù nghèo đói, khổ đau.
- nhưng bát cơm, dòng nước quê hương vẫn chảy trong ta, nơi đó ấp iu bao nghĩa tình.
- Dẫu phải "đục đá", họ vẫn muốn lao động xây dựng quê hương giàu đẹp, "kê cao quê hương".
- Yêu quê hương mà quê hương vẫn còn nghèo khó thì phải lao động để xây dựng quê hương.
- Còn "quê hương thì làm phong tục phong tục".
- là lối sống, nếp sống sinh hoạt đẹp đẽ của quê hương.
- Lối sống đó sẽ theo con đi bốn phương trời, nhớ về quê hương là nhớ những phong tục đẹp đẽ ấy..
- để nói cho con về sức sống mạnh mẽ của quê hương, sức mạnh truyền thống của quê hương.
- lần thứ hai, người cha nhắc lại như để con khắc cốt ghi xương rằng: quê hương mình tuy mộc mạc, chân chất, người đồng mình tuy thô sơ da thịt nhưng sống cao đẹp, nên trên đường đời con phải làm những điều lớn lao, con phải sống cao thượng, tự trọng để xứng đáng là "người đồng mình".
- đi xa con phải biết tự hào về quê hương và tự tin để bước vào đời.
- Truyền thống của quê hương, niềm tự hào về quê hương trở thành hành trang con mang theo trên mọi nẻo đường.
- Người cha đã truyền cho con mình vẻ đẹp, sức mạnh của truyền thống quê hương..
- Viết về tình cảm gia đình, quê hương và ước nguyện của cha mẹ gửi vào những thế hệ sau có nhiều tác phẩm.
- "Quê Hương".
- 11 câu thơ đầu bài thơ Y Phương đã thể hiện tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước sâu sắc.
- Những câu thơ tiếp theo, Y Phương gợi ra hình ảnh quê hương đẹp đẽ, thơ mộng, ân tình để làm nổi bật vẻ đẹp của con người nơi đây, đồng thời bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về quê hương:.
- Con đường tựa như một nhịp cầu gắn kết những con người quê hương.
- Tấm lòng cũng được coi là hình ảnh ẩn dụ, chính là tấm lòng của quê hương theo con đường gần, đường xa để đến với quê hương, đất nước mình.
- Ngày cưới là ngày gặp gỡ của những tấm lòng, của những con người quê hương.
- Tình cảm riêng đã hoà và tình cảm chung, tình cảm gia đình đã hòa vào tình cảm quê hương.
- Sang đến khổ thơ thứ hai Y Phương đã thể hiện lòng tự hào về quê hương và niềm mong ước của người cha, con sẽ là người kế tục và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, quê hương, đất nước.
- Vất vả cực nhọc là thế nhưng người đồng mình vẫn sống lạc quan, không chê cuộc sống nghèo đói, vẫn thủy chung trước sau như một với quê hương.
- Nhưng gắn bó với cuộc sống quê hương đói nghèo cơ cực đâu có phải là chuyện dễ dàng.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục".
- Cụm từ "tự đục đá kê cao quê hương".
- Điệp ngữ "quê hương".
- nhắc đi nhắc lại hai lần nhấn mạnh niềm tự hào vô bờ bến của người cha dành cho quê hương..
- Làm được điều đó là con đã kế tục truyền thống của người đồng mình và quê hương..
- Y Phương đã góp vào đề tài tình cha con cao quý, tình yêu quê hương sâu sắc một áng thơ hay.
- Bởi yêu gia đình, quê hương là tình cảm nguyên sơ nhất của con người..
- "Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người Cảm nhận bài thơ Nói với con - Mẫu 2.
- Ở đây có một bầu sữa tinh thần thứ hai, đó là quê hương.
- Quê hương hiện lên bằng ba yếu tố: rừng, con đường và "người đồng mình".
- hơn, xa cái mái nhà yêu thương và núi rừng quê hương.
- Nhân cách ấy là không chịu "nhỏ bé", phải ngẩng cao đầu như "Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương"… Một lần nữa, quê hương hiện lên như một nguồn tiếp sức, nhưng không phải như thời bé thơ chỉ có an ủi, vỗ về, mà là tư thế thẳng bước mà đi, nhằm thẳng mục tiêu mà tiến..
- Hoặc hình thức nối tiếp theo kiểu bắc cầu : "Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương – Còn quê hương thì làm phong tục".
- Những vần thơ đầu tiên của bài, tác giả đã khắc tả tình yêu của cha mẹ cùng sự chăm sóc của quê hương với đứa con..
- Bốn câu thơ tiếp theo, tác giả nhắc nhở con về cội nguồn quê hương:.
- Họ sống cuộc sống vất vả “Cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn” nhưng họ vẫn là những con người rất mạnh mẽ, có chí khí, là những con người yêu quê hương tha thiết, gắn bó với quê hương mình.
- Chính vì tình cảm sâu nặng gắn bó với quê hương ấy mà người đồng mình đã “tự đục đá kê cao quê hương”.
- Họ đã làm nên quê hương với những phong tục, truyền thống tốt đẹp, bằng chính sự cần cù của mình.
- Từ đó, cha đã nhắc nhở con phải sống có nghĩa tình, thuỷ chung với quê hương..
- Cha còn mong con sống nhớ đến đất nước, yêu đất nước như người đồng mình yêu quê hương dân tộc:.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì lầm phong tục”.
- Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, ngọt ngào và ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ của người dân tộc miền núi..
- Cảm nhận đầu tiên trong lời cha nói là hình ảnh con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc, che chở của người đồng mình, của quê hương.
- Không chỉ có gia đình, con còn lớn lên, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong quê hương sâu nặng nghĩa tình:.
- còn thể hiện sự đoàn kết, gắn bó của quê hương.
- và quê hương ấp ủ, nuôi sống con.
- diễn tả thật mạnh mẽ chí khí của "người đồng mình": sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ nhưng có chí lớn, luôn yêu quý tự hào, gắn bó với quê hương.
- Không chê bai, phản bội quê hương: "không chê…không chê….không lo".
- dù quê hương còn nghèo, còn vất vả.
- Họ xây dựng quê hương bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình: "tự đục đá kê cao quê hương".
- Qua đó, Y Phương đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.
- Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của 1 dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống..
- Bài thơ Nói với con thể hiện tình cảm êm ấm của gia đình, tình yêu quê hương da diết, ngọt ngào và ngợi ca giá trị truyền thống tình nghĩa, sức sống mạnh mẽ của người dân miền núi..
- Hơn thế, cái nôi nhỏ bé ấy, còn được đùm bọc bởi cái nôi rộng lớn đó là quê hương..
- Con lớn lên trưởng thành trong cuộc sống lao động trong thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương.
- Điều đó khẳng định một quê hương nghĩa tình.
- "Người đồng mình….
- Biết bao nỗi niềm thiêng liêng da diết với quê hương với con người nơi đây mà thổn thức thành lời gọi ".
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì là phong tục”.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương".
- kê cao quê hương".
- Mượn lời một người cha nói với con, bài thơ gợi về cội nguồn của mỗi con người, đồng thời bộc lộ niềm tự hào trước sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình..
- Không chỉ có tình yêu thương của cha mẹ, thời gian trôi qua, con trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương.
- đã miêu tả cụ thể cuộc sống ấy đồng thời thể hiện tình cảm gắn bó, quấn quýt của con người quê hương.
- Rừng núi quê hương thơ mộng và trữ tình cũng là một trong những yếu tố nuôi con khôn lớn, nâng đỡ tâm hồn con.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì là phong tục".
- Những "người đồng mình".
- vượt qua vất vả để bám trụ lấy quê hương.
- Bằng cuộc sống lao động không mệt mỏi, họ xây dựng quê hương với những truyền thống cao đẹp.
- mộc mạc, thẳng thắn nhưng giàu chí khí, niềm tin...Người cha đã kể với con về quê hương với cảm xúc rất tự hào..
- Điều lớn nhất người cha đã truyền dạy cho con chính là niềm tự tin vào bản thân và lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống của quê hương..
- Điều lớn lao nhất mà người cha muốn nói với con chính là niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của quê hương và niềm tin khi bước vào đời..
- Và trên con đường ấy, con sẽ mang theo hình ảnh quê hương để tiếp tục nối tiếp cha anh "tự đục đá kê cao quê hương".
- Nếu Đỗ Trung Quân gắn quê hương với hình ảnh.
- Quê hương trong Nói với con có gì riêng nhưng cũng có cái gì đó rất chung..
- Quê hương dẫu là vùng rừng núi hoang sơ còn nhiều gian nan, khổ cực, đói nghèo nhưng con người - "người đồng mình".
- Mười một câu thơ đầu là tình cảm gia đình, quê hương đầm ấm, tươi vui.
- Bảy câu thơ tiếp: Con còn lớn lên trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương.
- Trách nhiệm của người con là phải biết tự hào, phát huy những đức tính tốt đẹp của người đồng mình, đồng thời gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cố gắng học tập thật tốt để góp phần xây dựng quê hương ngày một tốt đẹp.